K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017

Vẫn thí nghiệm trên, nếu chiếu chùm tia tới vào mặt bên kia của thấu kính thì chùm tia ló vẫn hội tụ tại một điểm trên trục chính

23 tháng 11 2019

Khi đó chùm tia ló vẫn hội tụ tại một điểm trên trục chính (điểm F).

thấu kính hội tụ-thấu kính phân kỳ1: thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới ss thành:A. chùm tia phản xạ                     B.chùm tia ló hội tụ                    C.chùm tia ló phân kỳ                 D.chùm tia ló ss khác2: tia tới ss truc chính 1 thấu kính phân kỳ, cho tia ló có đg kéo dài cắt trục chính tại 1 điểm cách quang tâm O của thấu kính 15cm. Tiêu cự...
Đọc tiếp

thấu kính hội tụ-thấu kính phân kỳ

1: thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới ss thành:

A. chùm tia phản xạ                     B.chùm tia ló hội tụ                    C.chùm tia ló phân kỳ                 D.chùm tia ló ss khác

2: tia tới ss truc chính 1 thấu kính phân kỳ, cho tia ló có đg kéo dài cắt trục chính tại 1 điểm cách quang tâm O của thấu kính 15cm. Tiêu cự của thấu kính này là

A.15cm                    B.20cm                      C.25cm                    D.30cm

3: ảnh A'B' của 1 vật sáng AB đặt vuông góc vs trục chính tại A và ở trong khoảng tiêu cự của 1 thấu kính hội tụ là:

A.ảnh ảo ngược chiều vật                        B.ảnh thật ngược chiều vật 

C.ảnh thật cùng chiều vật                       D.ảnh ảo cùng chiều vật 

4: đặt 1 vật sáng AB trc thấu kính phân kỳ thu đc ảnh A'B' là:

A.ảnh ảo, ngược chiều vs vật, luôn nhỏ hơn vật                       B.ảnh ảo, cùng chiều vs vật, luôn lớn hơn vật                            C.ảnh ảo, cùng chiều vs vật, luôn nhỏ hơn vật                             D.ảnh thật, ngược chiều, và lớn hơn vật

5:khi vật đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ, thì ảnh của vật có tính chất:

A.ảnh ảo, lớn hơn vật                    B.ảnh ảo, nhỏ hơn vật

C.ảnh thật, lớn hơn vật                          D.ảnh thật, nhỏ hơn vật

0
thấu kính hội tụ-thấu kính phân kỳ1: thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới ss thành:A. chùm tia phản xạ                     B.chùm tia ló hội tụ                    C.chùm tia ló phân kỳ                 D.chùm tia ló ss khác2: tia tới ss truc chính 1 thấu kính phân kỳ, cho tia ló có đg kéo dài cắt trục chính tại 1 điểm cách quang tâm O của thấu kính 15cm. Tiêu cự...
Đọc tiếp

thấu kính hội tụ-thấu kính phân kỳ

1: thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới ss thành:

A. chùm tia phản xạ                     B.chùm tia ló hội tụ                    C.chùm tia ló phân kỳ                 D.chùm tia ló ss khác

2: tia tới ss truc chính 1 thấu kính phân kỳ, cho tia ló có đg kéo dài cắt trục chính tại 1 điểm cách quang tâm O của thấu kính 15cm. Tiêu cự của thấu kính này là

A.15cm                    B.20cm                      C.25cm                    D.30cm

3: ảnh A'B' của 1 vật sáng AB đặt vuông góc vs trục chính tại A và ở trong khoảng tiêu cự của 1 thấu kính hội tụ là:

A.ảnh ảo ngược chiều vật                        B.ảnh thật ngược chiều vật 

C.ảnh thật cùng chiều vật                       D.ảnh ảo cùng chiều vật 

4: đặt 1 vật sáng AB trc thấu kính phân kỳ thu đc ảnh A'B' là:

A.ảnh ảo, ngược chiều vs vật, luôn nhỏ hơn vật                       B.ảnh ảo, cùng chiều vs vật, luôn lớn hơn vật                            C.ảnh ảo, cùng chiều vs vật, luôn nhỏ hơn vật                             D.ảnh thật, ngược chiều, và lớn hơn vật

5:khi vật đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ, thì ảnh của vật có tính chất:

A.ảnh ảo, lớn hơn vật                    B.ảnh ảo, nhỏ hơn vật

C.ảnh thật, lớn hơn vật                          D.ảnh thật, nhỏ hơn vật

0
thấu kính hội tụ-thấu kính phân kỳ1: thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới ss thành:A. chùm tia phản xạ                     B.chùm tia ló hội tụ                    C.chùm tia ló phân kỳ                 D.chùm tia ló ss khác2: tia tới ss truc chính 1 thấu kính phân kỳ, cho tia ló có đg kéo dài cắt trục chính tại 1 điểm cách quang tâm O của thấu kính 15cm. Tiêu cự...
Đọc tiếp

thấu kính hội tụ-thấu kính phân kỳ

1: thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới ss thành:

A. chùm tia phản xạ                     B.chùm tia ló hội tụ                    C.chùm tia ló phân kỳ                 D.chùm tia ló ss khác

2: tia tới ss truc chính 1 thấu kính phân kỳ, cho tia ló có đg kéo dài cắt trục chính tại 1 điểm cách quang tâm O của thấu kính 15cm. Tiêu cự của thấu kính này là

A.15cm                    B.20cm                      C.25cm                    D.30cm

3: ảnh A'B' của 1 vật sáng AB đặt vuông góc vs trục chính tại A và ở trong khoảng tiêu cự của 1 thấu kính hội tụ là:

A.ảnh ảo ngược chiều vật                        B.ảnh thật ngược chiều vật 

C.ảnh thật cùng chiều vật                       D.ảnh ảo cùng chiều vật 

4: đặt 1 vật sáng AB trc thấu kính phân kỳ thu đc ảnh A'B' là:

A.ảnh ảo, ngược chiều vs vật, luôn nhỏ hơn vật                       B.ảnh ảo, cùng chiều vs vật, luôn lớn hơn vật                            C.ảnh ảo, cùng chiều vs vật, luôn nhỏ hơn vật                             D.ảnh thật, ngược chiều, và lớn hơn vật

5:khi vật đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ, thì ảnh của vật có tính chất:

A.ảnh ảo, lớn hơn vật                    B.ảnh ảo, nhỏ hơn vật

C.ảnh thật, lớn hơn vật                          D.ảnh thật, nhỏ hơn vật

0
1 tháng 4 2019

Đáp án D

Chiếu một chùm tia sáng song song với trục chính của thấu kính phân kì, chùm tia ló có đặc điểm là chùm phân kì, đường kéo dài của các tia ló cắt nhau tại tiêu điểm của thấu kính.

26 tháng 7 2016

Trong thí nghiệm ở hình 42.2 SGK, điểm hội tụ F của chùm tia ló nằm trên trục chính, đó là đường thẳng chứa tia tới ở giữa

%image_alt%

26 tháng 7 2016

Trong thí nghiệm ở hình 42.2 SGK, điểm hội tụ F của chùm tia ló nằm trên trục chính, đó là đường thẳng chứa tia tới ở giữa 
 

26 tháng 7 2016

Trong thí nghiệm ở hình 42.2 SGK, điểm hội tụ F của chùm tia ló nằm trên trục chính, đó là đường thẳng chứa tia tới ở giữa 

26 tháng 7 2016

Trong thí nghiệm ở hình 42.2 SGK, điểm hội tụ F của chùm tia ló nằm trên trục chính, đó là đường thẳng chứa tia tới ở giữa

%image_alt%

20 tháng 4 2017

Trong thí nghiệm ở hình 42.2 SGK, điểm hội tụ F của chùm tia ló nằm trên trục chính, đó là đường thẳng chứa tia tới ở giữa



20 tháng 4 2017

Trong thí nghiệm ở hình 42.2 SGK, điểm hội tụ F của chùm tia ló nằm trên trục chính, đó là đường thẳng chứa tia tới ở giữa