Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. -Hoa học giỏi còn Lan học kém
-Mai học giỏi nhưng Mai không hề kiêu ngạo
-Em gái Trang phạm lỗi nhưng bố mẹ lại phạt Trang
b. Vì trời mưa nên em không thể đi dã ngoại
Vì điểm kém nên Tuấn không được mua máy vi tính mới
Vì chăm chỉ nên Lan học rất giỏi
c. Một chiếc xe ô tô chạy vào nhà xe, chiếc xe khác chạy vào đậu gần nó
Một chiếc xe đạp rời đi, chiếc xe đạp khác cũng rời đi
Trời bắt đầu mưa sau đó cơn mua lớn dần
Quan hệ tương phản:
- Tuy Hà học giỏi nhưng bạn ấy rất kiêu căng.
- Mặc dù trời rất lạnh, nó chỉ mặc một chiếc áo phông.
- Tuy Hoa đã cố gắng nhưng bạn ấy vẫn không dược điểm cao.
Quan hệ nguyên nhân:
- Vì trời mưa nên đường trơn.
- Vì Tuấn ham chơi nên cậu bị mẹ mắng.
- Vì trời nắng gắt nên chúng tôi không thể chơi ở ngoài hiên.
Quan hệ nối tiếp:
- Nó xin phép mẹ rồi nó đi chơi.
- Nó nói rồi nó òa khóc.
- Tôi nghe điện thoài rồi tôi ra khỏi nhà.
Đặt 3 câu ghép có quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu như sau:
a) quan hệ nhân quả : Nếu ham chơi thì sẽ không học giỏi được
b) quan hệ nối tiếp: Một chiếc xe đậu ở bãi, một chiếc khác chạy lại đậu gần nó
c) quan hệ tương phản: Lan vẽ đẹp, Hà vẽ xấu
Nếu bạn học hành chăm chỉ thì bạn sẽ thành công
2 chị dậu xám mặt, vội đặt con xuống đất,chị chạy đến đỡ lấy tay hắn
3 hoa thì học giỏi,còn minh thì kém
a) Câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng quan hệ từ: chưa...đã
b) Câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng quan hệ từ: vừa...đã
c) Câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng quan hệ từ: đang...đã
a, Phân tí ch ngữ pháp câu văn trên.
"Đường bị đánh lở loét, màu đất đỏ, trắng lẫn lộn."
CN VN CN VN
b, Các vế trong câu được nối với nhau bằng cách nào?
Các vế trong câu được nối với nhau bằng dấu phẩy ","
*Có hai cách nối các vế câu:
-Dùng những từ có tác dụng nối.Cụ thể:
+Nối bằng 1 quan hệ từ.
+Nối bằng 1 cặp quan hệ từ.
+Nối bằng 1 cặp phó từ,đại từ hay chỉ thường đi đôi vs nhạuc1p9 từ hô ứng)
-Không dùng từ nối:trong trường hợp này,giữa các vế câu cần có dấu phẩy hoặc dấu hai chấm.
-Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa vs nhau khá chặt chẽ.Những quanh ệ thường gặp là:quan hệ nguyên nhân,quan hệ điều kiên(giả thiết),quan hệ tương phản,quan hệ tăng tiến,quan hệ lựa chọn,quan hệ bổ sung,quan hệ tiếp nối,quan hệ đồng thời,quan hệ giải thích.
-Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng những quan hệ từ,cặp quan hệ từ hoặc cặp phó từ hô ứng nhất định.Tuy nhiên,để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu,trong nhiều trường hợp,ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.
Câu ghép là câu có từ 2 cụm C-V trở nên không bao chứa nhau.
-Mỗi cụm C-V của câu ghép có dạng 1 câu đơn và đc gọi chung là 1 vế của câu ghép.
đúng ròi!!
đây là quan hệ nối tiếp ( đúng )