Câu 22:   Hai dây sắt có cùng chiều dài và có tổng điện trở là 3 Ω. Dây t...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 22:   Hai dây sắt có cùng chiều dài và có tổng điện trở là 3 Ω. Dây thứ nhất có tiết diện là 2cm2, dây thứ hai có tiết diện 1cmTính điện trở mỗi dây: 

A. R= R2 = 1,5                                                        C. R1=2, R2=3

B. R1=2, R2=1                                                      D. R1=1, R2=2

Câu 25:   Một dây nikêlin tiết diện đều có điện trở 110Ω dài 5,5m. Tính tiết diện của dây nikêlin. Biết điện trở suất của nikêlin là 0,4.10-6Ωm

 A. 0,02 mm 2                    B. 0,03 mm2                    C. 0,04 mm2                  D. 0,05 mm2                Câu 26:   Muốn có một sợi dây đồng dài 200m, điện trở 5Ω thì đường kính tiết diện của dây đồng phải là:

A. 0,63mm       B. 0,73mm                   C. 0,83mm                         D. 0,93mm

Câu 27:  Hãy chọn câu phát biểu đúng .

A. Biến trở là điện trở có giá trị thay đổi được    B. Biến trở được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch

C. Biến trở là điện trở có giá trị không thay đổi được                  D. Cả A,B đều đúng

 

Câu 29:  Cần làm một biến trở 20Ω bằng một dây niken có tiết diện là 3mm2 thì chiều dài của dây dẫn là bao nhiêu. Biết điện trở suất của niken  là 0,4.10-6Ωm

A. 50m                         C. 200m                     B. 100m                                                   D. 150m

Câu 30:  (Biết) Một điện trở làm bằng nikêlin dài 1mét có tiết diện là 0,02mm2. Hoạt động bình thường ở hiệu điện thế 220V. Cường độ dòng điện qua điện trở bằng.

A. 13A                         C. 12A                                  B. 11A                                                                   D. 10A

Câu 31:   Hai bóng đèn có điện trở 6Ω, 12Ω cùng hoạt động bình thường với hiệu điện thế 6V. Khi mắc hai bóng đèn vào hiệu điện thế 12V thì đèn có sáng bình thường không ?

A. Cả hai đèn sáng bình thường                  B. Đèn 1 sáng yếu, đèn hai sáng bình thường

C. Đèn hai sáng yếu, đèn một sánh bình thường                     D. Cả hai đèn sáng bình thường

Câu 32:   Hai bóng đèn có điện trở 180Ω và 240Ω. Cường độ dòng điện trong mạch khi hai bóng đèn mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V bằng:

A.  0,52A C.                              C.0,32A          B.  0,42A                                   D.  0,22A

 

 

1
2 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

25 tháng 5 2016

a/  Đổi 0,1mm2 = 1. 10-7 m2 . Áp dụng công thức tính điện trở  \(R=\rho\frac{l}{S}\) ; thay số và tính \(\Rightarrow\) RAB = 6W

b/ Khi  \(AC=\frac{BC}{2}\)  \(\Rightarrow\) RAC = \(\frac{1}{3}\).RAB  Þ RAC = 2W và có RCB = RAB - RAC = 4W

Xét mạch cầu MN ta có \(\frac{R_1}{R_{AC}}=\frac{R_2}{R_{CB}}=\frac{3}{2}\)  nên mạch cầu là cân bằng. Vậy  IA = 0

c/  Đặt RAC = x ( ĐK : \(0\le x\le6\Omega\)  ) ta có  RCB = ( 6 - x )

* Điện trở mạch ngoài gồm  ( R1 // RAC ) nối tiếp ( R2 // RCB ) là   \(R=\frac{3.x}{3+x}+\frac{6.\left(6-x\right)}{6+\left(6-x\right)}=\)= ?

* Cường độ dòng điện trong mạch chính : \(I=\frac{U}{R}\) ?

* Áp dụng công thức tính HĐT của mạch // có : UAD = RAD . I = \(\frac{3.x}{3+x}.I=\) ?

                                                                       Và  UDB = RDB . I = \(\frac{6.\left(6-x\right)}{12-x}I\) = ?

* Ta có cường độ dòng điện qua R1 ; R2 lần lượt là  :  I1 = \(\frac{U_{AD}}{R_1}\) = ?     và  I2 = \(\frac{U_{DB}}{R_2}\) = ?

        + Nếu cực dương của ampe kế gắn vào D thì : I1 = Ia + I2  Þ Ia = I1 - I2 = ?  (1)

 Thay  Ia = 1/3A  vào (1) Þ Phương trình bậc 2 theo x, giải PT này được  x = 3W ( loại giá trị -18)

        + Nếu cực dương của ampe kế gắn vào C thì : Ia = I2 - I1 = ? (2)

 Thay Ia = 1/3A vào (2)   Þ Phương trình bậc 2 khác theo x, giải PT này được x = 1,2W ( loại 25,8 vì > 6 )

* Để định vị trí điểm  C ta lập tỉ số \(\frac{AC}{CB}=\frac{R_{AC}}{R_{CB}}\) = ?   \(\Rightarrow\) AC = 0,3m

16 tháng 12 2019

sai đơn vị của điện trở

A. Nhận biết:Câu 28. Điện trở tương đương của đoạn mạch có 2 điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp làA. . Rtđ = B. Rtđ = C. Rtđ = R1 +R2 D. Rtđ =Câu 29. Hiệu điện thế của đoạn mạch có 2 điện trở mắc nối tiếp làA. U = U1 + U2 B. U = U1 = U2 C. U = I.R1 D. U = Câu 30. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch có 2 điện trở mắc nối tiếp được tính theo công thức:A. I = I1 + I2 B. I = I1 = I2 C. I = U.R D. I =...
Đọc tiếp

A. Nhận biết:

Câu 28. Điện trở tương đương của đoạn mạch có 2 điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp là

A. . R = B. R = C. R = R1 +R2 D. R =

Câu 29. Hiệu điện thế của đoạn mạch có 2 điện trở mắc nối tiếp là

A. U = U1 + U2 B. U = U1 = U2 C. U = I.R1 D. U =

Câu 30. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch có 2 điện trở mắc nối tiếp được tính theo công thức:

A. I = I1 + I2 B. I = I1 = I2 C. I = U.R D. I =

Câu 31. Mạch điện có 2 điện trở mắc nối tiếp, hệ thức nào sau đây là đúng?

A. B. C. D. U1.R1 = U2.R2

B. Thông hiểu:

Câu 32. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp?

Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch:

A. bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.

B. bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.

C. bằng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.

D. luôn nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.

Câu 33. Đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp là đoạn mạch không có đặc điểm nào dưới đây?

A. Đoạn mạch có những điểm nối chung của nhiều điện trở.

B. Đoạn mạch có những điểm nối chung chỉ của hai điện trở.

C. Dòng điện chạy qua các điện trở của đoạn mạch có cùng cường độ.

D. Đoạn mạch có những điện trở mắc liên tiếp với nhau và không có mạch rẽ.

Câu 34. Đại lượng nào không thay đổi trên đoạn mạch mắc nối tiếp?

 A. Điện trở.                B. Hiệu điện thế.       C. Cường độ dòng điện.        D. Công suất.

C. Vận dụng:

Câu 35. Cho R1 = 5Ω, R2 = 7Ω mắc nối tiếp. Điện trở tương đương của đoạn mạch có giá trị nào?

A. 35Ω B. 12Ω C. 2Ω D. 2,9Ω

R1 R2

Câu 36. Cho hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp như hình vẽ: A A B

Biết R1 = 6Ω , R2 = 4Ω , ampe kế chỉ 0,5A. Hiệu điện thế giữa hai đầu AB có giá trị nào sau đây?

A. 10V B. 12V C. 6V D. 5V

Câu 37. Mắc nối tiếp R1 = 5Ω , R2 = 15Ω vào hiệu điện thế 3V. Cường độ dòng điện qua mạch là

A. 0,15A B. 1,5A C. 15A D. 5A

Câu 38. Cho R1 = 12Ω , R2 = 6Ω mắc nối tiếp. Biết U1 = 4V, tìm giá trị U2?

A. 1V         B. 2V         C. 3V             D. 6V

Câu 39. Cho R1 = 4Ω , R2 = 6Ω mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là U1 = 6V. Tìm giá trị hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.

A. 10V        B. 12V             C. 4V                 D. 15V

1
12 tháng 10 2021

Ai giúp mình với 7h kiểm tra ròi ạ!!!

THANKS MN TRƯỚC Ạ!!!

28 tháng 12 2016

a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)

b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)

30 tháng 12 2016

Rtđ viết sai

30 tháng 6 2016

ta có:

U2=I2R2=34.2V

do U1=U2=U3=U nên U=34.2V

ta lại có:

\(I_1=\frac{U_1}{R_1}=1.425A\)

\(I_3=\frac{U_3}{R_3}=0.95A\)

mà I=I1+I2+I3=1.425+0.95+1.9=4.275A

4 tháng 1 2017

mạch???

3 tháng 2 2017

a) sơ đồ mạch điện như sau : Đ1nt Rx

b) Hiệu điện thế của bóng đèn khi sáng bình thường là : U=R*I =3*2=6V . Hiệu điện thế của hai đầu biến trở là : 12-6=6V . Vì hai bóng mắc nối tiếp nên có cùng cường độ dong điện là I=2A . => điện trở R2 phải có giá trị là : R2=U2/I =6/2=3 ôm.

c)Vì hợp chất nikelin có điện trở suất là: 0.4*10^-6 . Nên ta thay vào công thức tính điện trở của dây dẫn ta được : 60=0.4*10^-6 * d/2*10^-6 => d=300m

chắc là vậy , chưa chắc đã đúng đâu!!

C1: Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi theo? A. Tiết diện dây dẫn của biến trở B. Điện trở suất của chất làm dây dây dẫn của biến trở C. Nhiệt độ của biến trở D. Chiều dài dây dẫn của biến trở C2: Đặt một hiệu điện thế U=12V vào hai đầu một điện trở. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 2A. Nếu tăng hiệu...
Đọc tiếp

C1: Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi theo?

A. Tiết diện dây dẫn của biến trở

B. Điện trở suất của chất làm dây dây dẫn của biến trở

C. Nhiệt độ của biến trở

D. Chiều dài dây dẫn của biến trở

C2: Đặt một hiệu điện thế U=12V vào hai đầu một điện trở. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 2A. Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện là:

A. 1A

B. 3A

C. 0,25A

D. 0,5A

C3: Trong các loại thiết bị sau, thiết bị (linh kiện) nào có công suất nhỏ nhất?

A. Đèn LED

B. Đèn pha ôtô

C. Đèn pin

D. Tivi

C4: Chọn phép biến đổi đúng.

A. 1J=0,24 cal

B. 1 cal=0,24J

C. 1J=4,18 cal

D. 1 cal=4,6J

C5: Hai điện trở mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế ở hai đầu các điện trở R1, R2 lần lượt là U1 và U2. Cho biết hệ thức nào sau đây đúng?

A. U2/R1 = U1/R2

B. R1/U2 = R2/U1

C. U1.R1 = U2.R2

D. U1/R1 = U2/R2

0
24 tháng 12 2016

Cường độ dòng điện lớn nhất mà R1 chịu được là: \(I_1=\dfrac{6}{10}=0,6A\)

Cường độ dòng điện lớn nhất mà R2 chịu được là: \(I_2=\dfrac{4}{5}=0,8A\)

Do vậy, khi mắc R1 nối tiếp với R2 thì cường độ dòng điện lớn nhất mà mạch chịu được là: \(I=I_1=0,6A\)

Hiệu điện thế lớn nhất mà mạch chịu được là: \(U=0,6.(10+5)=9V\)