K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2017

Tuyến trên thận gồm .....phần vỏ.....và ......phần tủy. .Phần vỏ tiết ra hoocmon có tác dụng điều hòa ..lượng đường......, điều hòa muối .....natri......, kali trong máu và làm thay đổi các đặc tính sinh dục nam . Phần tủy tiết ra ...adrenalin... và noradrenalin có tác dụng điều hòa hoạt động tim mạch và hô hấp góp phần cùng glucagon điều chỉnh .đường huyết...trong máu

21 tháng 3 2017

Tuyến trên thận gồm phần vỏphần tủy .Phần vỏ tiết ra hoocmon có tác dụng điều hòa đương huyết , điều hòa muối natri , kali trong máu và làm thay đổi các đặc tính sinh dục nam . Phần tủy tiết ra ađrênalinnorađrênalin có tác dụng điều hòa hoạt động tim mạch và hô hấp góp phần cùng glucagon điều chỉnh lượng đường trong máu

chúc bạn học tốt

27 tháng 1 2022

Tuyến trên thận gồm .....phần vỏ.....và ......phần tủy. .Phần vỏ tiết ra hoocmon có tác dụng điều hòa ..lượng đường......, điều hòa muối .....natri......, kali trong máu và làm thay đổi các đặc tính sinh dục nam . Phần tủy tiết ra ...adrenalin... và noradrenalin có tác dụng điều hòa hoạt động tim mạch và hô hấp góp phần cùng glucagon điều chỉnh .đường huyết...trong máu

18 tháng 12 2016

1. máu

2. môi trường trong

3.hệ hô hấp

4. hệ bài tiết

5.môi trường trong

100% đúng đó bạn

18 tháng 12 2016

thanks

20 tháng 12 2016

máu/môi trường trong/hệ hô hấp/ hệ bài tiết/môi trường trong

11 tháng 1 2017

thank a lot

30 tháng 4 2022

Insulin

30 tháng 4 2022

sợt nhanh đó =)

12 tháng 5 2021

Câu 4:

Mạch máu trong cơ thể gồm 3 loại: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch

- Động mạch là những mạch máu có chức năng vận chuyển máu từ tim đến các mô

- Tĩnh mạch là những mạch máu có chức năng vận chuyển máu từ các mô trở về tim

- Mao mạch là những mạch máu rất nhỏ, nối giữa tĩnh mạch và động mạch

12 tháng 5 2021

Câu 5:

Nhịn tiểu lâu sẽ tạo hiệu ứng không tốt về thần kinh và phản xạ của việc bài tiết nước tiểu. Có nguy cơ tạo sỏi đường tiết niệu ( do đọng cặn các muối can-xi trong nước tiểu ). Có nguy cơ dễ nhiễm trùng đường tiết niệu ( do lượng vi khuẩn đường tiết niệu không được đào thải ra ngoài kịp thời, ứ lại nhiều - nhất là mật độ vi khuẩn tiết niệu sẽ tăng cao tại bàng quang ).

26 tháng 4 2021

Khi lượng đường trong máu giảm sau các hoạt động mạnh hoặc đói kéo dài, không chỉ các tế bào a của đảo tụy hoạt động tiết glucagôn mà còn có sự phối hợp hoạt động của cả 2 tuyến trên thận. Tuyến này tiết cooctizôn để góp phần vào sự chuyển hóa lipit và prôtêin làm tăng đường huyết



 

Câu 30: Động vật nguyên sinh có tác hại gì?A. Là thức ăn cho động vật khác            B. Chỉ thị môi trườngC. Kí sinh gây bệnh          D. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái ĐấtCâu 31: Loài ruột khoang nào không di chuyển?A. San hô và sứa                       B. Hải quỳ và thủy tứcC. San hô và hải quỳ                 D. Sứa và thủy...
Đọc tiếp

Câu 30: Động vật nguyên sinh có tác hại gì?

A. Là thức ăn cho động vật khác            B. Chỉ thị môi trường

C. Kí sinh gây bệnh          D. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái Đất

Câu 31: Loài ruột khoang nào không di chuyển?

A. San hô và sứa                       B. Hải quỳ và thủy tức

C. San hô và hải quỳ                 D. Sứa và thủy tức

Câu 32: Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất?

A. Hải quỳ          B. Thủy tức                  C. Sứa                         D. San hô

Câu 33: Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải làm gì?

A. Ăn chín, uống sôi

B. Diệt giun sán định kì

C. Diệt các vật chủ trung gian

D. Ăn chín uống sôi, diệt giun sán định kì, diệt các vật chủ trung gian

Câu 34: Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người như thế nào?

A. Hút máu, bám vào niêm mạc tá tràng

B. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt

C. Gây ngứa ở hậu môn

D. Kí sinh hút máu ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt

Câu 35: Loài nào thuộc ngành giun đốt được khai thác làm thức ăn cho cá cảnh?

A. Giun đỏ              B. Đỉa                        C. Rươi                D. Giun đất

3
22 tháng 12 2021

Câu 30: Động vật nguyên sinh có tác hại gì?

A. Là thức ăn cho động vật khác            B. Chỉ thị môi trường

C. Kí sinh gây bệnh          D. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái Đất

Câu 31: Loài ruột khoang nào không di chuyển?

A. San hô và sứa                       B. Hải quỳ và thủy tức

C. San hô và hải quỳ                 D. Sứa và thủy tức

Câu 32: Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất?

A. Hải quỳ          B. Thủy tức                  C. Sứa                         D. San hô

Câu 33: Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải làm gì?

A. Ăn chín, uống sôi

B. Diệt giun sán định kì

C. Diệt các vật chủ trung gian

D. Ăn chín uống sôi, diệt giun sán định kì, diệt các vật chủ trung gian

Câu 34: Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người như thế nào?

A. Hút máu, bám vào niêm mạc tá tràng

B. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt

C. Gây ngứa ở hậu môn

D. Kí sinh hút máu ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt

Câu 35: Loài nào thuộc ngành giun đốt được khai thác làm thức ăn cho cá cảnh?

A. Giun đỏ              B. Đỉa                        C. Rươi                D. Giun đất

22 tháng 12 2021

30 C

31 C

32 D

33 D

34 A

35 A

 

Câu 1: Ở trai sông, động tác đóng mở vỏ được điều chỉnh nhờ những bộ phận nào?A. Dây chằng ở bản lề và cơ khép vỏ.B. Cơ khép vỏ và ống hút.C. Dây chằng ở bản lề và khoang áo.D. Cơ khép vỏ và chân trai.Câu 2: Vỏ trai có cấu tạo gồm mấy lớp ?A. 2B. 3C.  4D. 1Câu 3: Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào ?A. Cắt bản lề ở phía lưng.B. Cắt khoang áo.C. Cắt cơ...
Đọc tiếp

Câu 1: Ở trai sông, động tác đóng mở vỏ được điều chỉnh nhờ những bộ phận nào?

A. Dây chằng ở bản lề và cơ khép vỏ.

B. Cơ khép vỏ và ống hút.

C. Dây chằng ở bản lề và khoang áo.

D. Cơ khép vỏ và chân trai.

Câu 2: Vỏ trai có cấu tạo gồm mấy lớp ?

A. 2

B. 3

C.  4

D. 1

Câu 3: Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào ?

A. Cắt bản lề ở phía lưng.

B. Cắt khoang áo.

C. Cắt cơ khép vỏ.

D. Cắt chân trai.

Câu 4: Trong cấu tạo của vỏ trai, lớp xà cừ được tạo thành như thế nào ?

A. Do lớp ngoài của áo trai tiết ra.

B. Do mặt trong của áo trai tạo thành.

C. Do tấm mang tiết ra.

D. Do khoang áo tạo thành.

Câu 5: Dòng nước qua ống hút và khoang áo mang theo những gì vào miệng trai và mang trai?

A. Thức ăn và khí cácbonic

B. Chất thải và khí ôxi

C. Thức ăn và khí ôxi

D. Chất thải và khí cácbonic

4
14 tháng 12 2021

Câu 1: Ở trai sông, động tác đóng mở vỏ được điều chỉnh nhờ những bộ phận nào?

A. Dây chằng ở bản lề và cơ khép vỏ.

B. Cơ khép vỏ và ống hút.

C. Dây chằng ở bản lề và khoang áo.

D. Cơ khép vỏ và chân trai.

Câu 2: Vỏ trai có cấu tạo gồm mấy lớp ?

A. 2

B. 3

C.  4

D. 1

Câu 3: Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào ?

A. Cắt bản lề ở phía lưng.

B. Cắt khoang áo.

C. Cắt cơ khép vỏ.

D. Cắt chân trai.

Câu 4: Trong cấu tạo của vỏ trai, lớp xà cừ được tạo thành như thế nào ?

A. Do lớp ngoài của áo trai tiết ra.

B. Do mặt trong của áo trai tạo thành.

C. Do tấm mang tiết ra.

D. Do khoang áo tạo thành.

Câu 5: Dòng nước qua ống hút và khoang áo mang theo những gì vào miệng trai và mang trai?

A. Thức ăn và khí cácbonic

B. Chất thải và khí ôxi

C. Thức ăn và khí ôxi

D. Chất thải và khí cácbonic

14 tháng 12 2021

1. A

2. B

3. C

4. A

5. C