Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình hiểu rồi đề bài yêu cầu viết các cặp phân số bằng nhau sao cho khi nhân chéo thì 2 phải nhân với 3 và 1 phải nhân với 6.
Từ đó suy ra có thể viết thành các cặp sau :
2 1 1 3 6 1 2 6
= ; = ; = ; =
6 3 2 6 2 3 1 3
\(1.a.\frac{x}{7}=\frac{6}{21}=\frac{6:3}{21:3}=\frac{2}{7}\Rightarrow x=2\\ b.\frac{-5}{y}=\frac{20}{28}=\frac{20:\left(-4\right)}{28:\left(-4\right)}=\frac{-5}{-7}\Rightarrow y=-7\)
\(2.a.\frac{a}{-b}=\frac{a\left(-1\right)}{-b\left(-1\right)}=\frac{-\left(a.1\right)}{-\left[-\left(b.1\right)\right]}=\frac{-a}{b}\\ b.\frac{-a}{-b}=\frac{-a\left(-1\right)}{-b\left(-1\right)}=\frac{-\left[-\left(a.1\right)\right]}{-\left[-\left(b.1\right)\right]}=\frac{a}{b}\)
\(3.\frac{3}{-4}=\frac{-3}{4}\\ \frac{-5}{-7}=\frac{5}{7}\\ \frac{2}{-9}=\frac{-2}{9}\\ \frac{-11}{-10}=\frac{11}{10}\)
\(4.\frac{3}{6}=\frac{2}{4}\\ \frac{6}{3}=\frac{4}{2}\\ \frac{2}{3}=\frac{4}{6}\\ \frac{3}{2}=\frac{6}{4}\)
Bài 1:
a, \(\frac{x}{7}\)=\(\frac{6}{21}\)⇒x.21=6.7⇒x.21=42⇒x=2
b,\(\frac{-5}{y}=\frac{20}{28}\)⇒-5.28= 20.y⇒-140=20.y⇒y =-7
Bài 2:
a, \(\frac{a}{-b}\)= \(\frac{a.\left(-1\right)}{-b.\left(-1\right)}\)=\(\frac{-a}{b}\)
b, \(\frac{-a}{-b}=\frac{-a.\left(-1\right)}{-b.\left(-1\right)}=\frac{a}{b}\)
Bài 3:
1,\(\frac{3}{-4}=\frac{-3}{4}\)
2,\(\frac{-5}{-7}=\frac{5}{7}\)
3,\(\frac{2}{-9}=\frac{-2}{9}\)
4,\(\frac{-11}{-10}=\frac{11}{10}\)
Bài 4 :
\(\frac{3}{6}=\frac{2}{4}\) ;
\(\frac{6}{3}=\frac{4}{2}\);
\(\frac{3}{2}=\frac{6}{4}\);
\(\frac{2}{3}=\frac{4}{6}\).
Bài 1 :
\(\frac{x}{5}=\frac{6}{-10}\Rightarrow x=\frac{5.6}{-10}=-3\)
\(\frac{3}{y}=-\frac{33}{77}=-\frac{3}{7}\Rightarrow y=\frac{7.3}{-3}=-7\)
Bài 2 :
\(\frac{52}{71};\frac{-4}{17};\frac{-5}{29};\frac{-31}{33}\)
Bài 3 :\(2.36=8.9\Rightarrow\frac{2}{8}=\frac{9}{36};\frac{8}{2}=\frac{36}{9};\frac{2}{9}=\frac{8}{36};\frac{9}{2}=\frac{36}{8}\)
a)1/2=3/12 vì 1.12=4.3(=12)
b)2/3<6/8 vì 2.8 < 3.6(16< 18)
c)Ta có : 4/3=12/9
12/9>-12/9Suy ra 4/3 >-12/9
d)-3/5=9/-15 vì -3.-15=5.9(=45)
a) \(\frac{1}{4}\)và\(\frac{3}{12}\)
\(\frac{3}{12}\)và\(\frac{3}{12}\)
Vì 3=3 nên \(\frac{3}{12}\)=\(\frac{3}{12}\)
Vậy \(\frac{1}{4}\)=\(\frac{3}{12}\)
b) \(\frac{2}{3}\)và\(\frac{6}{8}\)
\(\frac{16}{24}\)và\(\frac{18}{24}\)
Vì 16<18 nên \(\frac{16}{24}\)<\(\frac{18}{24}\)
Vậy \(\frac{2}{3}\)<\(\frac{6}{8}\)
c) \(\frac{4}{3}\)và\(\frac{-12}{9}\)
\(\frac{12}{9}\)và\(\frac{-12}{9}\)
Vì 12>-12 nên \(\frac{12}{9}\)>\(\frac{-12}{9}\)
Vậy \(\frac{4}{3}\)>\(\frac{-12}{9}\)
d)\(\frac{-3}{5}\)và\(\frac{9}{-15}\)
\(\frac{-9}{15}\)và\(\frac{-9}{15}\)
Vì -9=-9 nên \(\frac{-9}{15}\)=\(\frac{-9}{15}\)
Vậy \(\frac{-3}{5}\)=\(\frac{9}{-15}\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT
1,tìm phân số bằng phân số \(\frac{3}{15}\) mà mẫu là số dương cs 2 chữ số
-\(\frac{3}{15}=\frac{15}{75}\)
2,trong các phân số sau:\(\frac{-2}{6},\frac{12}{36},\frac{8}{22},\frac{3}{9}\) cs bao nhiêu phân số bằng phân số \(\frac{1}{3}\)
- Các phân số:\(\frac{12}{36}=\frac{1}{3}\),\(\frac{3}{9}=\frac{1}{3}\)
3,trong các phân số sau:\(\frac{-1}{7},\frac{3}{-14},\frac{3}{-21},\frac{-5}{36}\) phân số nào ko bằng phân số\(\frac{-7}{49}\)
- Các phân số k bằng: \(\frac{3}{-14},\frac{-5}{36}\)
Giải:
Các cặp phân số bằng nhau lập được từ đẳng thưc 3.4 = 6.2 là :
\(\frac{3}{6}=\frac{2}{4}\); \(\frac{6}{2}=\frac{4}{2}\); \(\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\); \(\frac{3}{2}=\frac{6}{4}\)
Vậy ...