K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BÀI TẬP LỊCH SỬ 8 BÀI 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873-1884) A/ Trắc nghiệm: chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kì, việc đầu tiên thực dân Pháp đã làm gì? A. Thiết lập bộ máy thống trị và tiến hành bóc lột kinh tế Nam Bộ. B. Chuẩn bị lực lượng đánh Bắc Kì. C. Chuẩn bị lực lượng đánh Campuchia. D. Xuất bản báo chí nhằm tuyên truyền cho kế...
Đọc tiếp

BÀI TẬP LỊCH SỬ 8

BÀI 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873-1884)
A/ Trắc nghiệm: chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kì, việc đầu tiên thực dân Pháp đã làm gì?
A. Thiết lập bộ máy thống trị và tiến hành bóc lột kinh tế Nam Bộ.
B. Chuẩn bị lực lượng đánh Bắc Kì.
C. Chuẩn bị lực lượng đánh Campuchia.
D. Xuất bản báo chí nhằm tuyên truyền cho kế hoạch xâm lược.
Câu 2: Ngày 20 - 11 - 1873, diễn ra sự kiện gì ở Bắc Kì?
A. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội.
B. Quân dân ta anh dũng đánh bại cuộc tấn công của Pháp ở Hà Nội.
C. Nhân dân Hà Nội chủ động đốt kho đạn của Pháp.
D. Thực dân Pháp đánh chiếm Thanh Hóa.
Câu 3: Trước những hành động của Pháp, triều đình Huế thực hiện chính sách đối nội, đối
ngoại như thế nào?
A. Vơ vét tiền của của nhân dân.
B. Đàn áp, bóc lột nhân dân và tiếp tục chính sách “bế quan toả cảng”
C. Bóc lột nhân dân, bồi thường chiến phí cho Pháp.
D. Thương lượng với Pháp để chia sẻ quyền thống trị.
Câu 4: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc?
A. Vì triều đình không thi hành đúng Hiệp ước 1862.
B. Vì triều đình cầu cứu nhà Thanh.
C. Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy.
D. Lợi dụng triều đình nhờ đem tàu ra Hạ Long dẹp cướp biển.
Câu 5: Ai là Tổng đốc thành Hà nội vào năm 1873?
A. Hoàng Diệu.
B. Nguyễn Tri Phương
C. Tôn Thất Thuyết.
D. Phan Thanh Giản.
Câu 6: Trong vòng chưa đầy một tháng sau khi chiếm Hà Nội , Pháp cho quân chiếm các
tỉnh nào?
A. Hải Dương, Hà Tây, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình.
B. Hải Dương, Hà Bắc, Hưng Yên, Phủ Lí, Nam Định,
C. Hải Dương, Hà Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Phủ Lí.
D. Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình, Nam Định.
Câu 7: Trận đánh gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là trận nào?
A. Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội.
B. Trận đánh địch ở Thanh Hoá.
C. Trận phục kích của quân ta và quân Cờ Đen ở cầu Giấy (Hà Nội).
D. Trận phục kích của quân ta ở ngoại thành Nội.
Câu 8: Chiến thắng cầu Giấy lần thứ nhất có ý nghĩa gì?
A. Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc.

B. Quân Pháp hoang mang, triều đình lo sợ.
C. Quân Pháp phải rút khỏi Bắc Kì.
D. Nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết tại trận.
Câu 9: Vì sao thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Huế thiết lập bản Hiệp
ước 1874?
A. Do Pháp bị thất bại trong việc đánh chiếm thành Hà Nội.
B. Do chúng bị chặn đánh ở Thanh Hóa.
C. Do chúng bị thất bại ở Cầu Giấy lần thứ nhất.
D. Do chúng bị thất bại ở cầu Giấy lần thứ hai.
Câu 10: Hậu quả của Hiệp ước Giáp Tuất (1874) là gì?
A. Làm mất chủ quyền của dân tộc ta.
B. Làm mất chủ quyền của 6 tỉnh Nam Kì.
C. Làm mất chủ quyền về ngoại giao của Việt Nam.
D. Làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt
Nam.
II/ Tự luận:
Vì sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc khi Pháp đánh chiếm
Bắc kì lần thứ nhất?

2
25 tháng 4 2020

II/ Tự luận:
Vì sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc khi Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất?

- Sự chênh lệch lực lượng lớn giữa quân triều đình với quân Pháp là: 7.000 quân triều đình và hơn 200 quân Pháp.

- Tuy nhiên, quân triều đình được trang bị vũ khí thô sơ, tổ chức kém, chiến đấu đơn lẻ và không tổ chức cho nhân dân kháng chiến,cuộc chiến đấu do Nguyễn Tri Phương chỉ huy chỉ diễn ra đơn lẻ và không nhận được sự hỗ trợ từ các nơi khác. Trong khi quân đội Pháp là đội quân mạnh, trang bị vũ khí hiện đại.

=> Vì vậy, quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc

25 tháng 4 2020

BÀI TẬP LỊCH SỬ 8

BÀI 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873-1884)
A/ Trắc nghiệm: chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kì, việc đầu tiên thực dân Pháp đã làm gì?
A. Thiết lập bộ máy thống trị và tiến hành bóc lột kinh tế Nam Bộ.
B. Chuẩn bị lực lượng đánh Bắc Kì.
C. Chuẩn bị lực lượng đánh Campuchia.
D. Xuất bản báo chí nhằm tuyên truyền cho kế hoạch xâm lược.
Câu 2: Ngày 20 - 11 - 1873, diễn ra sự kiện gì ở Bắc Kì?
A. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội.
B. Quân dân ta anh dũng đánh bại cuộc tấn công của Pháp ở Hà Nội.
C. Nhân dân Hà Nội chủ động đốt kho đạn của Pháp.
D. Thực dân Pháp đánh chiếm Thanh Hóa.
Câu 3: Trước những hành động của Pháp, triều đình Huế thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại như thế nào?
A. Vơ vét tiền của của nhân dân.
B. Đàn áp, bóc lột nhân dân và tiếp tục chính sách “bế quan toả cảng”
C. Bóc lột nhân dân, bồi thường chiến phí cho Pháp.
D. Thương lượng với Pháp để chia sẻ quyền thống trị.
Câu 4: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc?
A. Vì triều đình không thi hành đúng Hiệp ước 1862.
B. Vì triều đình cầu cứu nhà Thanh.
C. Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy.
D. Lợi dụng triều đình nhờ đem tàu ra Hạ Long dẹp cướp biển.
Câu 5: Ai là Tổng đốc thành Hà nội vào năm 1873?
A. Hoàng Diệu.
B. Nguyễn Tri Phương
C. Tôn Thất Thuyết.
D. Phan Thanh Giản.
Câu 6: Trong vòng chưa đầy một tháng sau khi chiếm Hà Nội , Pháp cho quân chiếm các tỉnh nào?
A. Hải Dương, Hà Tây, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình.
B. Hải Dương, Hà Bắc, Hưng Yên, Phủ Lí, Nam Định,
C. Hải Dương, Hà Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Phủ Lí.
D. Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình, Nam Định.
Câu 7: Trận đánh gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là trận nào?
A. Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội.
B. Trận đánh địch ở Thanh Hoá.
C. Trận phục kích của quân ta và quân Cờ Đen ở cầu Giấy (Hà Nội).
D. Trận phục kích của quân ta ở ngoại thành Nội.
Câu 8: Chiến thắng cầu Giấy lần thứ nhất có ý nghĩa gì?
A. Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc.

B. Quân Pháp hoang mang, triều đình lo sợ.
C. Quân Pháp phải rút khỏi Bắc Kì.
D. Nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết tại trận.
Câu 9: Vì sao thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Huế thiết lập bản Hiệp ước 1874?
A. Do Pháp bị thất bại trong việc đánh chiếm thành Hà Nội.
B. Do chúng bị chặn đánh ở Thanh Hóa.
C. Do chúng bị thất bại ở Cầu Giấy lần thứ nhất.
D. Do chúng bị thất bại ở cầu Giấy lần thứ hai.
Câu 10: Hậu quả của Hiệp ước Giáp Tuất (1874) là gì?
A. Làm mất chủ quyền của dân tộc ta.
B. Làm mất chủ quyền của 6 tỉnh Nam Kì.
C. Làm mất chủ quyền về ngoại giao của Việt Nam.
D. Làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam.

Câu 1. Sau khi Pháp chiếm 6 tỉnh Nam Kì (1867), triều đình nhà Nguyễn đã A.thừa nhận Nam Kì là vùng đất thuộc Pháp. B.tổ chức cho nhân dân đấu tranh để lấy lại. C.thương lượng với Pháp để xin chuộc. D. chuẩn bị lực lượng chờ thời cơ. Câu 2.Để đưa quân ra Bắc đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873), thực dân Pháp đã A. lấy cớ nhà Nguyễn vi phạm hiệp ước Nhâm Tuất. B. kí...
Đọc tiếp
Câu 1. Sau khi Pháp chiếm 6 tỉnh Nam Kì (1867), triều đình nhà Nguyễn đã A.thừa nhận Nam Kì là vùng đất thuộc Pháp. B.tổ chức cho nhân dân đấu tranh để lấy lại. C.thương lượng với Pháp để xin chuộc. D. chuẩn bị lực lượng chờ thời cơ. Câu 2.Để đưa quân ra Bắc đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873), thực dân Pháp đã A. lấy cớ nhà Nguyễn vi phạm hiệp ước Nhâm Tuất. B. kí với nhà Thanh hiệp ước Bắc Kinh. C. cho Đuy-puy ra gây rối ở Hà Nội. D. ép nhà Nguyễn phải kí hiệp ước Giáp Tuất. Câu 3: Tổng đốc thành Hà Nội năm 1873 là A. Tôn Thất Thuyết. B. Hoàng Diệu. C. Nguyễn Tri Phương. D. Phan Thanh Giản. Câu 4: Ngày 15 – 3 – 1874 đã diễn ra sự kiện lịch sử nào? A. Thực dân Pháp trả lại thành Vĩnh Long. B. Triều Nguyễn kí Hiệp ước Nhâm Tuất. C. Triều Nguyễn kí Hiệp ước Giáp Tuất. D. Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì. Câu 5: Cuối năm 1873, thực dân Pháp đã A. đánh chiếm kinh thành Huế. B. chiếm được ba tỉnh Đông Nam Kì. C. chiếm được ba tỉnh Tây Nam Kì. D. đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất. Câu 6: Ngày 20 - 11 - 1873, ở Bắc Kì đã diễn ra sự kiện A. Quân dân ta anh dũng đánh trả cuộc tấn công của Pháp ở Hà Nội. B. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội. C. Quân dân Hà Nội chủ động đốt kho đạn của Pháp. D. Thực dân Pháp đánh chiếm Thanh Hóa. Câu 7: Sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kì (1867), việc đầu tiên Pháp đã làm là A. thiết lập bộ máy thống trị. B. đánh Bắc kì. C. đánh Cam pu chia. D. xuất bản báo chí. Câu 8: Năm 1873, thực dân Pháp đã lấy lí do nào để tiến quân ra Bắc? A. Triều đình không thi hành đúng Hiệp ước Nhâm Tuất. B. Giải quyết vụ Đuy - puy. C. Triều Nguyễn cầu cứu nhà Thanh. D. Triều đình nhờ đem tàu ra Hạ Long đánh dẹp cướp biển. Câu 9.Trong vòng chưa đầy một tháng sau khi chiếm Hà Nội (1873), Pháp cho quân chiếm các tỉnh A. Hải Dương, Hà Bắc, Hưng Yên, Phủ Lí, Nam Định. B.Hải Dương, Hà Tây, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình. C. Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình, Nam Định. D. Hải Dương, Hà Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Phủ Lí. Câu10. Pháp đánh chiếm Bắc Kì năm 1873 vì A. yêu cầu nguyên liệu, thị trường, nhân công đặt ra cấp bách. B. thái độ nhu nhược của triều đình nhà Nguyễn. C. để vơ vét, bóc lột tăng thêm ngân sách cho cuộc chiến tranh. D. quân Pháp thương lượng, câu kết được với quân Thanh. Câu 11: Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) đã A. triều đình lo sợ. B. làm quân Pháp hoang mang. C. nhân dân không dám chống Pháp. D. làm nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết tại trận. Câu 12: Thực dân Pháp tìm cách thương lượng với nhà Nguyễn và kí Hiệp ước Giáp Tuất(1874) vì A. thất bại trong việc đánh chiếm thành Hà Nội. B.thất bại ở trận Cầu Giấy lần thứ hai. C. bị chặn đánh ở Thanh Hóa. D. thất bại ở trận Cầu Giấy lần thứ nhất Câu 13: Hậu quả của hiệp ước Giáp Tuất (1873) là làm mất A. chủ quyền ba tỉnhĐông Nam Kì. B. chủ quyền về ngoại giao của Việt Nam. C. một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ. D. chủ quyền của dân tộc ta. Câu 14: Từ việc kí Hiệp ước Giáp Tuất 1874, có thể kết luận rằng A. đây là quyết định đúng đắn để Pháp rút khỏi Bắc Kì. B. triều đình nhà Nguyễn đã bỏ lỡ cơ hội đánh Pháp. C. quân đội nhà Nguyễn yếu hơn so với quân Pháp. D.phong trào kháng chiến của nhân dân ta không phát triển. Câu 15: Hiệp ước Giáp Tuất (1874) đã A. Làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ của nước ta B. Làm mất hoàn toàn độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của đất nước ta. C. Chúng ta mất độc lập chủ quyền của sáu tỉnh Nam Kì. D. Làm mất hoàn toàn chủ quyền về ngoại giao của Việt Nam.
0
Câu 1: Trình bày phong trào kháng chiến chống Pháp ở ba tỉnh miền Tây Nam Kì sau hiệp định Nhâm Tuất 1862Câu 2 : Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bắc Bắc Kì (1873-1874) diễn ra như thế nào ?Câu 3 : Trình bày diễn biến chính cuộc khởi nghĩa Hương Khê? Vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê được coi là tiêu biểu điển hình nhất phong trào Cần VươngCâu 4: Trình bày nguyên nhân ,diễn biến...
Đọc tiếp

Câu 1: Trình bày phong trào kháng chiến chống Pháp ở ba tỉnh miền Tây Nam Kì sau hiệp định Nhâm Tuất 1862

Câu 2 : Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bắc Bắc Kì (1873-1874) diễn ra như thế nào ?

Câu 3 : Trình bày diễn biến chính cuộc khởi nghĩa Hương Khê? Vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê được coi là tiêu biểu điển hình nhất phong trào Cần Vương

Câu 4: Trình bày nguyên nhân ,diễn biến khơi nghĩa Yên Thế?\ Câu 5: Thực dân Pháp đã thực hiện cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam về kinh tế như thế nào?Những chính sách kinh tế đó có tác động gì đối với Việt Nam

Câu 6: Nêu sự chuyển biến về cơ cấu giai cấp, tầng lớp trong xã hội nước ta cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.Thái độ chính trị của từng giai cấp ,tầng lớp đôi với cách mạng giải phóng dân tộc như thế nào? Vì sao họ lại có Thái độ như vậy?

Câu 7: Nêu một số điểm giống nhau và khác nhau giữa các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX với phong trào yêu nước của thế kỉ XIX (mục đích ,lực lượng tham gia ,hình thức đấu tranh )

Câu 8: Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới?Hướng đi của Người có gì khác so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó?

Câu 9: Theo em hiện nay chúng ta có thể thừa những giá trị của các công trình giao thông và kiến trúc từ thời Pháp để lại hay không? Vì sao

Câu 10 : Chủ trương thanh niên sang Nhật bản học tập ,đào tạo cán bộ trong phong trào Đông du để lại bài học gì cho việc đưa học sinh ,cán bộ đi học tập ở nước ngoài hiện nay

0
23 tháng 3 2022

Em tra trên mạng cũng được mà nhỉ ? 

Tham Khảo
Câu 1:

Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta: -Giữa thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm các nước phương Đông để mở rộng thị trường và vơ vét tài nguyên.. -Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi, vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân công rẻ, có nhiều cảng biển sâu... Câu 2:

- Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, ngày 3 - 4 - 1882, quân Pháp đổ bộ Hà Nội.

   - Pháp gửi tối hậu thư yêu cầu ta phái khí giới và giao thành không điều kiện.

   - Không đợi ta trả lời, Pháp nổ súng tấn công.

      + Quân ta anh dũng chống trả nhưng thành Hà Nội vẫn bị rơi vào tay giặc.

   - Quân Pháp tỏa đi đánh chiếm Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì.

Câu 3:

v. Thái độ chống giặc nhu nhược của triều đình nhà Nguyễn.

Câu 4:

Những nét chính về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1873:

Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp chặt chẽ với quân triều đình chống giặcỞ Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy chiếc tàu của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861) và làm cho địch thất điên bát đảo.Sau hiệp định Nhâm Tuất, nhân dân sáu tỉnh Nam Kì nổi dậy khởi nghĩa ở khắp nơi với tinh thần quyết tâm chống Pháp.Nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra như Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre....Nhiều người sử dụng văn thơ để chiến đấu như Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị...Cuộc kháng chiến bùng nổ và kéo dài ở Nam Kì cho đến tận năm 1875.

Nhận xét về câu nói của Nguyễn Trung Trực: "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây":

Em thấy đây là một câu nói rất hay, thể hiện được ý chí và quyết tâm chống giặc của nhân dân miền Nam.

Có thể mới đọc qua, nhiều người cho rằng đây là câu so sánh khập khiễng khi nói nhân dân miền Nam là cỏ. Nhưng ẩn sâu bên trong nó là hàm ý khác. Như chúng ta đã biết, cỏ là một loại thực vật mọc ở khắp mọi nơi với số lượng rất nhiều. Loại thực vật này sinh sôi nảy nở rất nhanh, nhất là cỏ dại nhổ xong qua 1 đêm cỏ lại mọc ra nhiều hơn theo cấp số nhân,thế nên việc nhổ hết có một lần là việc vô cùng khó khăn. 

Cũng như nhân dân miền Nam vậy, dù có bị tiêu diệt, có bị gục ngã nhưng các thế hệ, lớp lớp nhân dân vẫn tiếp tục đứng lên đánh đuổi giặc Pháp. Họ không dễ dàng đầu hàng trước quân địch, điều này thể hiện ý chí kiên cường, bất khuất yêu tổ quốc và dám đứng lên bảo vệ tổ quốc khi lâm nguy. Nền độc lập của Việt Nam mãi mãi sẽ vững bền về sau!

Câu 5:

 Hiệp ước Hác Măng

Câu 6:

 

* Ýnghĩa: Chiếu Cần vương kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân ra sức giúp vua vì mục tiêu đánh Pháp, khôi phục nền độc lập dân tộc, lập lại chế độ phong kiến có vua hiền, vua giỏi.Câu 7:Đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc, lập lại chế độ phong kiếnCâu 8:

Có 2 giai đoạn

Giai đoạn thứ nhất từ lúc có chiếu Cần Vương đến khi vua Hàm Nghi bị bắt (11/1888)Giai đoạn thứ hai kéo dài tới khi khởi nghĩa Hương Khê thất bại (1896) 
Câu 1. Sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kì, việc đầu tiên thực dân Pháp đã làm gì? A. Thiết lập bộ máy thống trị và tiến hành bóc lột kinh tế Nam Bộ. B. Chuẩn bị lực lượng đánh Bắc Kì. C. Chuẩn bị lực lượng đánh Campuchia. D. Xuất bản báo chí nhằm tuyên truyền cho kế hoạch xâm lược. Câu 2. Ngày 20 - 11 - 1873, diễn ra sự kiện gì ở Bắc Kì? A. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội. B....
Đọc tiếp

Câu 1. Sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kì, việc đầu tiên thực dân Pháp đã làm gì?
A. Thiết lập bộ máy thống trị và tiến hành bóc lột kinh tế Nam Bộ.
B. Chuẩn bị lực lượng đánh Bắc Kì.
C. Chuẩn bị lực lượng đánh Campuchia.
D. Xuất bản báo chí nhằm tuyên truyền cho kế hoạch xâm lược.
Câu 2. Ngày 20 - 11 - 1873, diễn ra sự kiện gì ở Bắc Kì?
A. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội.
B. Quân dân ta anh dũng đánh bại cuộc tấn công của Pháp ở Hà Nội.
C. Nhân dân Hà Nội chủ động đốt kho đạn của Pháp.
D. Thực dân Pháp đánh chiếm Thanh Hóa.
Câu 3. Thực dân Pháp nổ súng đánh vào thành Hà Nội lần thứ nhất vào thời gian nào?
A. Sáng ngày 20-11-1873.
B. Trưa ngày 20-11-1873.
C. Tối ngày 20-11-1873.
D. Đêm ngày 20-11-1873.
Câu 4. Ai là Tổng đốc thành Hà Nội vào năm 1873?
A. Hoàng Diệu.
B. Nguyễn Tri Phương,
C. Tôn Thất Thuyết.
D. Phan Thanh Giản.
Câu 5. Trong vòng chưa đầy một tháng sau khi chiếm Hà Nội , Pháp cho quân chiếm các tỉnh nào?
A. Hải Dương, Hà Tây, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình.
B. Hải Dương, Hà Bắc, Hưng Yên, Phủ Lí, Nam Định,
C. Hải Dương, Hà Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Phủ Lí.
D. Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình, Nam Định.
Câu 6. Trận đánh gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là trận nào?
A. Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội.
B. Trận đánh địch ở Thanh Hoá.
C. Trận phục kích của quân ta và quân Cờ Đen ở cầu Giấy (Hà Nội).
D. Trận phục kích của quân ta ở ngoại thành Nội.
Câu 7. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất có ý gì?
A. Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc.
B. Quân Pháp hoang mang, triều đình lo sợ.
C. Quân Pháp phải rút khỏi Bắc Kì.
D. Nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết tại trận.
Câu 8. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất vào ngày, tháng, năm, nào?
A. Ngày 10 tháng 3 năm 1874.
B. Ngày 15 tháng 3 năm 1874.
C. Ngày 3 tháng 5 năm 1874.
D. Ngày 13 tháng 5 năm 1874.
Câu 9. Vì sao thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Huế để thiết lập bản Hiệp ước 1874?
A. Do Pháp bị thất bại trong việc đánh chiếm thành Hà Nội.
B. Do chúng bị chặn đánh ở Thanh Hóa.

C. Do chúng bị thất bại ở Cầu Giấy lần thứ nhất.
D. Do chúng bị thất bại ở Cầu Giấy lần thứ hai.
Câu 10. Hậu quả của Hiệp ước Giáp Tuất (1874) để lại là gì?
A. Làm mất chủ quyền của dân tộc ta.
B. Làm mất chủ quyền của 6 tỉnh Nam Kì.
C. Làm mất chủ quyền về ngoại giao của Việt Nam.
D. Làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam.
Câu 11. “Dập dìu trống đánh cờ xiêu
Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây”.

Đó là khẩu lệnh đã nêu trong cuộc khởi nghĩa nào?
A. Khởi nghĩa của Nguyễn Mận Kiến ở Thái Bình.
B. Khởi nghĩa của Phạm Văn Nghị ở Nam Định.
C. Khởi nghĩa Trần Tấn, Đặng Như Mai ở Nghệ Tĩnh.
D. Trận cầu Giấy-Hà Nội của Hoàng Tá Viên- Lưu Vĩnh phúc.
Câu 12. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kì lần thứ hai?
A. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
B. Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp,
C. Trả thù sự tấn công của quân cờ đen.
D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh.
Câu 13. Khi Pháp kéo quân ra Hà Nội lần thứ hai, ai là người trấn thủ thành Hà Nội?
A. Nguyễn Tri Phương.
B. Hoàng Diệu.
C. Tôn Thất Thuyết.
D. Phan Thanh Giản.

Câu 14. Thực dân Pháp tấn công Hà Nội lần thứ hai vào thời gian nào?
A. Ngày 3 tháng 4 năm 1882.
B. Ngày 13 tháng 4 năm 1882.
C. Ngày 4 tháng 3 năm 1882.
D. Ngày 14 tháng 3 năm 1882.
Câu 15: Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng 1858?
A. Hoàng Diệu.
B. Nguyễn Tri Phương.
C. Nguyễn Trung Trực.
D. Trương Định.
Câu 16: Vì sao thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây Nam Kì?
A. Lực lượng của ta bố phòng mỏng.
B. Ta không chuẩn bị vì nghĩ địch khong đánh.
C. Lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắt, bị giết.
D. Thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế.
Câu 17. Vì sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc Pháp vào năm 1873?
A. Sự bảo thủ bạc nhược của triều đình.
B. Sai lầm chủ quan của Nguyễn Tri Phương,
C. Thông đoàn kết, tập hợp được nhân dân.
D. Cả 3 lí do trên đúng.
Câu 18: Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì?
A. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”.
B. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế.
C. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng.
D. Chiếm Đà Nẵng khống chế miền Trung.
Câu 19: Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?
A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.
B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ.

C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.
D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần.
Câu 20: Thực dân Pháp chính thức đổ bộ xâm lược nước ta vào thời gian nào?
A. Ngày 9 tháng 1 năm 1858.
B. Ngày 1 tháng 9 năm 1858.
C. Ngày 30 tháng 9 năm 1858.
D. Ngày 1 tháng 9 năm 1885.

0
22 tháng 3 2023

Trước sự tấn công của thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất, quân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì kháng chiến tích cực:

 

- Khi quân Pháp kéo vào Hà Nội, 100 binh sĩ anh dũng chiến đấu chống Pháp và hi sinh ở Ô Thanh Hà (Quan Chưởng).

 

- Tại các tỉnh đồng bằng, nhân dân ta tích cực chống Pháp, các căn cứ kháng chiến được hình thành ở Thái Bình, Nam Định...

 

 - Ngày 21 - 12 - 1873, quân Pháp bị thất bại ở Cầu Giấy do sự phối hợp của Hoàng Tá Viêm với quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc, Gác-ni-ê bị giết.

Câu 20: Sau thất bại trong trận Cầu Giấy lần thứ hai (19-5-1883), thực dân Pháp có dã tâm gì?   A. Xâm chiếm toàn bộ Việt Nam   B. Cho quân rút khỏi Hà Nội để bảo toàn lực lượng.   C. Tăng viện binh từ Pháp sang để chiếm toàn Hà Nội.   D. Tiến hành đàn áp, khủng bố nhân dân ta.Câu 21: Trước hành động ngày một quyết liệt của Tôn Thất Thuyết thực dân Pháp đã làm...
Đọc tiếp

Câu 20: Sau thất bại trong trận Cầu Giấy lần thứ hai (19-5-1883), thực dân Pháp có dã tâm gì?

   A. Xâm chiếm toàn bộ Việt Nam

   B. Cho quân rút khỏi Hà Nội để bảo toàn lực lượng.

   C. Tăng viện binh từ Pháp sang để chiếm toàn Hà Nội.

   D. Tiến hành đàn áp, khủng bố nhân dân ta.

Câu 21: Trước hành động ngày một quyết liệt của Tôn Thất Thuyết thực dân Pháp đã làm gì?

   A. Mua chuộc Tôn Thất Thuyết

   B. Tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến.

   C. Giảng hòa với phái chủ chiến.

   D. Tìm cách ly gián giữa Tôn Thất Thuyết và quan lại.

Câu 22: Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào:

   A. Phong trào nông dân

   B. Phong trào nông dân Yên Thế.

   C. Phong trào Cần vương.

   D. Phong trào Duy Tân.

Câu 23: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương là cuộc khởi nghĩa nào?

   A. Khởi nghĩa Ba Đình 1886-1887

   B. Khởi nghĩa Bãi Sậy 1883 – 1892

   C. Cuộc phản công của phái chủ Chiến ở kinh thành huế 1885

   D. Khởi nghĩa Hương Khê 1885 – 1895

Câu 24: Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là gì?

   A. Lật đổ chế độ phong kiến, giành độc lập dân tộc.

   B. Đánh đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.

   C. Đánh đổ phong kiến, đế quốc giành độc lập.

   D. Đánh đế quốc thành lập nước cộng hòa.

Câu 25: Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX đều thất bại là do?

   A. Triều đình phong kiến đầu hàng thực dân Pháp.

   B. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương.

   C. Không có sự đoàn kết của nhân dân.

   D. Thiếu sự chuẩn bị về lực lượng và tổ chức.

Câu 26: Nông dân Yên Thế đứng lên nhằm mục đích gì?

 A. Giúp vua cứu nước

B. Bảo vệ cuộc sống

C. Giành lại độc lập.

D. Cứu nước, cứu nhà.

 

 

 

giúp em 6 câu này với ạ 

 

8
8 tháng 5 2023

20 A

21 B

22 C

23 D

24 B

25 B

26 B

26 tháng 10 2023

Câu 20: Sau thất bại trong trận Cầu Giấy lần thứ hai (19-5-1883), thực dân Pháp có dã tâm gì?

Đáp án: B. Cho quân rút khỏi Hà Nội để bảo toàn lực lượng.

27 tháng 6 2016

 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873): 
- Việc đánh chiếm Bắc Kì và toàn bộ Việt Nam là chủ trương lâu dài của thực dân Pháp, nhưng do thực lực chưa đủ mạnh nên Pháp phải tiến hành từng bước. 
- Sau khi thiết lập bộ máy cai trị ở Nam Kì, Pháp ráo riết chuẩn bị cho việc đánh chiếm Bắc Kì. 
- Pháp dựng nên vụ Giăng Đuypuy ở Hà Nội (cho Đuypuy gây rối trên sông Hồng). Lấy cớ giải quyết vụ Đuypuy, năm 1873 Pháp đem quân ra đánh thành Hà Nội (20/11/1873) và sau đó chiếm các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (từ ngày 23/11 đến ngày 12/12/1873). 
b. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873 – 1874: 
- Khi Pháp đánh thành Hà Nội, 100 binh sĩ đã chiến đấu và hi sinh đến người cuối cùng tại ô Quang Chưởng. 
- Tổng đốc Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân sĩ chiến đấu và đã anh dũng hy sinh. 
- Nhân dân chủ động kháng chiến ở Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình. 
- Trong trận Cầu Giấy (21/12/1873), tướng giặc là Gácniê tử trận. Thực dân Pháp hoang mang lo sợ và tìm cách thương lượng với triều đình Huế. 
- Hiệp ước 15/3/1874 (Giáp Tuất) được kí kết, quân Pháp rút khỏi Bắc Kì nhưng triều đình đã dâng toàn bộ sáu tỉnh Nam Kì cho Pháp.