Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
\(h_2=81,6cm=0,816m\\ d_{Hg}=136000N/m^3\\ d_{nước}=10000N/m^3\\ d_{rượu}=8000N/m^3\\ \overline{a,h_1=?}\\ b,h=?\)
Giải:
Theo đề bài ta có áp suất do nước, thủy ngân và rượu tạo ra là như nhau hay:
\(p_{nước}=p_{Hg}=p_{rượu}\)
a, Áp suất do cột nước tạo ra là:
\(p_{nước}=d_{nước}.h_2=10000.0,816=8160\left(Pa\right)\)
Chiều cao của cột thủy ngân là:
\(p_{Hg}=d_{Hg}.h_1=p_{nước}\Leftrightarrow136000.h_1=8160\Rightarrow h_1=0,06\left(m\right)=6\left(cm\right)\)
b) Chiều cao của cột rượu để tạo được áp suất đó là:
\(p_{rượu}=d_{rượu}.h_3\Rightarrow h_3=\dfrac{p_{rượu}}{d_{rượu}}=\dfrac{p_{nước}}{d_{rượu}}=\dfrac{8160}{8000}=1,02\left(m\right)=102\left(cm\right)\)
Để chứa được cột rượu có độ cao đó thì độ cao của ống tối thiểu phải bằng độ cao của cột rượu, hay:
\(h=h_3=102\left(cm\right)\)
Vậy:........
vì chiều cao 2 cột thủy ngân là bằng nhau nên áp suất cùa nước = áp suất cùa axit
72cm = 0,72 m
ta có
dn.hn = da.ha
suy ra ha = dn.hn/da = 10000.0,72/18000 = 0,7716 m
Chọn B.
Khi dùng thủy ngân áp suất khí quyển đo được:
pa = 760mmHg = 0,76. 136000 = 103360 N/m2.
Nếu dùng rượu thì cột rượu sẽ có độ cao là:
Áp suất khí quyển là 760mmHg = 0,76mHg.
Trọng lượng riêng của thuỷ ngân là: dHg = 136000 N/m
Độ cao của cột thuỷ ngân, hay rượu trong ống cho ta biết áp suất khí quyển
→ pkq = dHg. hHg = dr. hr
→ 136000 . 0,76 = 8000. hr
→ hr = 12,92 m
Chọn đáp án B.
Chọn B.12,92m
Vì khi dùng thủy ngân áp suất khí quyển đo được 760mmHg.
Nếu dùng rượu: pkq = drhr => hr………