Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
a) - Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho HCl vào các mẫu thử
+ Mẫu thử không phản ứng chất ban đầu là MgSO4 ,BaCl2, NaCl (1)
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là NaOH
NaOH + HCl → NaCl + H2O
- Cho các chất nhóm 1 tác dụng với nhau
+ Mẫu thử thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là MgSO4 và BaCl2
MgSO4 + BaCl2 → BaSO4 + MgCl2
+ Chất còn lại là NaCl
b) - Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho HCl vào các mẫu thử
+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là BaSO4
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là NaCl
+ Mẫu thử có khí lên chất ban đầu là BaCO3 và Na2CO3 (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
- Cho H2SO4 vào nhóm 1
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là BaCO3
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là Na2CO3
Câu 1:
a) Đổ từng chất vào 4 chất còn lại: Chất nào xuất hiện 2 kết tủa tráng là MgSO4<Mg(OH)2, BaSO4> Chất nào xuất hiện 1 kết tủa là NaOH và BaCl2; Chất nào không có hiện tượng gì là NaCl
Bây h cần phân biệt NaOH và BaCl2
Cho HCl dư vào mỗi lọ xảy ra phản ứng
-NaOH+HCl-> NaCl+H20
-BaCl2 k phản ứng
Dùng MgSO4 cho vào sản phẩm lúc này lọ nào có kết tủa là BaCl2<kết tủa BaSO4> lọ còn lại không có hiện tượng là NaOh
b) Cho HCl dư vào mỗi lọ
- 2 lọ k có hiện tượng j là NaCl và BaSO4 (1)
- 2 lọ có bọt khí thoát ra <CO2> là Na2CO3 và BaCO3(2)
* Na2CO3+2HCl-> 2 NaCl+H2O
*BaCO3+ 2HCl-> BaCl2+ H2O
Lấy hỗn hợp (2) lúc đầu là Na2CO3 và BaCO3 cho vào 2 sản phẩm mk vừa nhận đc là NaCL và BaCl2
Xuất hiện kết tủa là BaCO3 còn lại là Na2CO3 < lưu ý là người ta cho chất rắn nhưng mk dùng nói ở phản ứng tạo ra cho Na2CO3 tan rùi phản ứng.
Câu 2:
Hòa tan 5 chất bột vào nước ta biết được 2 loại:
- Tan trong nước: NaCl, Na2CO3 và Na2SO4
- Không tan: BaCO3 và BaSO4
Cho khí CO2 sục vào BaCO3 và BaSO4 khi có mặt H2O, chất tan là BaCO3.
BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2
Lấy Ba(HCO3)2 cho vào 3 dung dịch trên, nơi nào không kết tủa là NaCl.
Ba(HCl3)2 + Na2CO3 = BaCO3 ↓ + 2NaHCO3
Ba(HCO3)2 + Na2SO4 = BaSO4 ↓ + 2NaHCO3
Sau đó phân biệt 2 kết tủa như trên.
1C ; 2A; 3B ; 4D ; 5B ; 6C
B1:
(1) 4Na + O2 ---> 2Na2O
(2) Na2O + H2O ----> 2NaOH
(3) 2NaOH + CO2 ---> Na2CO3 + H2O
(4)Na2CO3 +MgSO4--->Na2SO4+ MgCO3
(5) Na2SO4 + BaCl2 ---> BaSO4 +2NaCl
(6) NaCl + AgNO3 ---> NaNO3 + AgCl
B2: _ trich một ít
_ nhỏ vào giấy quỳ tím thấy chuyen thành xanh la Ba(OH)2
_ cho dd BaCl2 vào, ta thấy có kết tủa là Na2SO4
Na2SO4 + BaCl2 ---> NaCl + BaSO4
_ còn lại NaCl
a) - Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Cho vào mỗi ống nghiệm chứa một chất 2-3 giọt nước, lắc nhẹ. Sau đó dùng quỳ tím thử:
+) Qùy tím không đổi màu => dd NaCl => Nhận biết chất rắn ban đầu là NaCl.
+) Qùy tím hóa xanh => 2 dd của 2 chất còn lại.
- Cho vào 2 dd chưa có 2 chất chưa nhận biết được vài giọt dd H2SO4 , quan sát:
+) Có kết tủa trắng => Đó là BaSO4 => dd ban đầu là dd Ba(OH)2 => Chất rắn ban đầu là Ba(OH)2
+) Không có kết tủa trắng => dd ban đầu là dd NaOH => Chất rắn là NaOH.
PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4(trắng) + 2 H2O
2 NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2 H2O
b) 3 chất rắn Cu(OH)2;Ba(OH)2;Na2CO3
------------
- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Cho nước vào từng mẫu thử, quan sát:
+) Mẫu thử không tan => Ban đầu là Cu(OH)2
+) Mẫu thử tan hết, tạo thành dd => 2 chất còn lại
- Cho vài giọt dd H2SO4 vào 2 dd chưa nhận biết dc, quan sát:
+) Có kết tủa trắng => Đó là BaSO4 => dd ban đầu là dd Ba(OH)2 => Chất rắn ban đầu Ba(OH)2
PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 (trắng) + 2 H2O
+) Có khí không màu bay ra => Đó là khí CO2 => dd trc đó là dd Na2CO3 => Chất rắn ban đầu là Na2CO3
PTHH: Na2CO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O + CO2
Bài 1:
a) K: 2K + 2HCl---> 2KCl+ H2
2K + 2H2O ---> 2KOH + H2 (nếu K dư)
Zn: Zn+ 2HCl--> ZnCl2 + H2
Cu: ko có pứ
AgNO3: AgNO3+ HCl ---> AgCl + HNO3
CuO : CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
NaOH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O
Na2SO4: ko có pứ
Mg(OH)2: Mg(OH)2 + 2HCl--> MgCl2 + 2H2O
K2CO3: K2CO3 + 2HCl --- > 2KCl + CO2 + H2O
Al2O3: Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O
b) Na: 2Na + 2H2O --> 2NaOH
CO2: CO2 + Ba(OH)2 ---> BaCO3 + H2O (nếu Ba(OH)2 dư)
2CO2 + Ba(OH)2 ---> Ba(HCO3)2 (nếu CO2 dư)
H2SO4: Ba(OH)2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2H2O
HCl: Ba(OH)2 + 2HCl ---> BaCl2 + H2O
MgSO4: MgSO4 + Ba(OH)2 --> Mg(OH)2 + BaSO4
Al2O3: Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O
NaCl: ko pứ
CuCl2: CuCl2 + Ba(OH)2 ---> Cu(OH)2 + BaCl2
c) K: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2
Mg: ko pứ
H2SO4: Na2CO3 + H2SO4 --> Na2SO4 + CO2 + H2O
KOH: ko pứ
Ca(OH)2: Ca(OH)2 + Na2CO3 --> 2NaOH + CaCO3
BaCl2: BaCl2 + Na2CO3 --> 2NaCl + BaCO3
KCl: ko pứ
Bài 2: A: Fe2O3 B: FeCl3
D: Fe(OH)3 E: Fe2O3
4Fe + 3O2 ---> 2Fe2O3
Fe2O3 + 6HCl---> 2FeCl3+ 3H2O
FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl
2Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + 3H2O
Câu 1:
Lần lượt cho tác dụng với NaOH
+Nếu sau PƯ tạo ra kết tủa trắng xanh thì đó là FeCl2
FeCl2 + 2NaOH\(\rightarrow\)Fe(OH)2 +2NaCl
+Nesu sau PƯ tạo ra kết tủa nâu đỏ là FeCl3
FeCl3 + 3NaOH\(\rightarrow\)Fe(OH)3 +3NaCl
+Nếu sau PƯ ta ra kết tủa màu xanh lơ thì là CuSO4
CuSO4 + 2NaOH \(\rightarrow\)Na2SO4 + Cu(OH)2
+Còn NH4OH không phản ứng
@@ cạn rồi ......mik làm tương tự 1 câu , mấy câu còn lại bạn tự làm nhé ....... đăng nhiều vầy ....@@
==========================
Câu 2 :
Cho các dung dịch tác dụng vơi nhau ta có bảng :
BaCl2 | H2SO4 | Na2CO3 | ZnCl2 | |
BaCl2 | X | X | \(\downarrow\) trắng | X |
H2SO4 | X | X | \(\uparrow\) khí ko màu | ko h.t |
Na2CO3 | \(\downarrow\)trắng | \(\uparrow\) khí ko màu | X | \(\downarrow\) trắng |
ZnCl2 | X | ko h.t | \(\downarrow\) trắng | X |
Từ bảng trên ta thấy :
- Dung dịch có 1 kết tủa trắng là : BaCl2 và ZnCl2 (nhóm 1)
- Dung dịch có 1 khí không màu thoát ra là H2SO4
- Dung dịch có 2 kết tủa trắng , 1 khí không màu thoát ra là : Na2SO3
-------
Lấy H2SO4 tác dụng với các dung dịch ở nhóm 1
+ Dung dịch tạo kết tủa trắng là BaCl2
H2SO4 + BaCl2 -> 2HCl + BaSO4\(\downarrow\)
+ Dung dịch không có hiện tượng là ZnCl2
H2SO4 + ZnCl2 -> ZnSO4 + 2HCl
Em viết thế này thì sao bạn hiểu được. Nếu ko viết rõ thì ko nên trả lời nhé
cho mình sửa xíu: AlBr3 nha, mỗi dung dịch chứa 2 chất. Trích sách lớp 9 cảu thầy Ngô Ngọc An đóa ạ.
Câu 1 a) -Trích mỗi mẫu 1 ít, đánh số thứ tự
- Cho quỳ tím tác dụng vào các mẫu thử:
+ Hóa đỏ: HCl
+ Hóa xanh: KOH
+ không đổi màu quỳ tím: BaCl2, K2SO4 (I)
Cho (I) tác dụng với dung dịch AgNO3
+ xảy ra kết tủa trắng thì chất đó là BaCl2
pt: BaCl2 + 2AgNO3 -> 2AgCl + Ba(NO3)2
+ không phản ứng : K2SO4
a, - Trích mẫu thử và đánh dấu.
- Dùng quỳ tím
\(\rightarrow\) dd HCl vì quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
\(\rightarrow\) dd KOH vì làm quỳ tím chuyển thành màu xanh.
- Dùng dd Ba\(\left(OH\right)_2\)
\(\rightarrow\) dd K2SO4 vì xuất hiện kết tủa trắng.
pt - Ba(OH)2 + K2SO4 ----> BaSO4\(\downarrow\) + 2KOH
- Dùng dd AgNO3
Biết được dd BaCl2 vì xuất hiện kết tủa trắng.
pt - BaCl2 + 2AgNO3 ----> Ba(NO3)2 + 2AgCl\(\downarrow\)
b. - Trích mẫu thử và đánh dấu.
- Dùng dd HCl => Na2CO3 vì có khí bay ra
pt - Na2CO3 + 2HCl ----> 2NaCl + H2O + CO2\(\uparrow\)
- Dùng dd Ba(OH)2 => Na2SO4 vì có kết tủa trắng xuất hiện.
pt - Ba(OH)2 + Na2SO4 ----> BaSO4\(\downarrow\) + 2NaOH
- Dùng dd AgNO3 => NaCl
pt - NaCl + AgNO3 ----> NaNO3 + AgCl\(\downarrow\)
- Dùng dd H2SO4 => Ba(NO3)2 vì có kết tủa trắng xuất hiện.
pt - Ba(NO3)2 + H2SO4 ----> BaSO4\(\downarrow\) + 2HNO3
A: H2CO3, HCL
pt : NaCl + H2O điện phân dung dịch có màng ngăn -> NaOH + H2 + Cl2
H2 + Cl2 ánh sáng -> HCl ( sục khí HCL vào nước thu dd Axit )
HCl + Na2CO3 -> NaCl + H2O + CO2
H2O + CO2 -> <- H2CO3
B: NaAlO2 , MgCl2
pt : BaCl2 + MgSO4 -> BaSO4 + MgCl2
AlCl3 + NaOH -> NaAlO2 + H2O
C: Ba(OH)2, NaOH :
pt: NaCl + H2O điện phân dung dịch -> NaOH + H2 + Cl2
BaCl2 + H2O điện phân dung dịch -> Ba(OH)2 + H2 + Cl2
mình chỉ giải được đến đây, với kbt đúng không :v
cảm ơn bạn