Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)hiện tượng đảo ngữ/nói lái (Bò lang-làng Bo)
b)hiện tượng dùng từ đồng nghĩa (Trăng-trăng, Núi-núi)
c)hiện tượng gần nghĩa (Xuân, hạ, thu, đông-4 mùa)
d)hiện tượng đồng âm (cùng âm ''b'')
" Cô Xuân đi chợ Hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông"
A.Dùng từ đồng âm
B.Dùng cặp từ trái nghĩa
C.Dùng các từ cùng trường nghĩa
D.Dùng lối nói lái
2,Câu ca dao sau sử dụng lối chơi chữ nào:
"Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non ?"
A.Dùng từ đồng âm
B.Dùng cặp từ trái nghĩa
C.Dùng cách điệp âm
D.Hai ý a và b
a) nói lái (mau co)
b) Từ trài nghỉa ( già >< non)
c) chịu
a- Cóc chết để nhái mồ côi
Chẫu ngồi chẫu khóc chàng ơi là chàng.
Chơi chữ bằng những từ gần nghĩa: cóc,nhái,chẫu,chàng
b- Đi tu phật bắt ăn chay
Thịt chó ăn được, thịt cầy thì không
* Chơi chữ bằng từ đồng nghĩa ( chó - cầy)
c-Anh Hươu đi chợ Đồng Nai
Bước qua Bến Nghé ngôi nhai thịt bò
Vui đùa với chữ là dụng ý chính của những câu ca dao này!
a) Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non
- Non đồng nghĩa với núi.
- Non trái nghĩa với già.
-> Chơi chữ dựa trên hiện tượng đồng nghĩa, trái nghĩa của từ.
=> Tác dụng: Tạo ra cách hiểu bất ngờ, lí thú.
giúp mk trả lời hết dc ko