K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Học cùng lớp thì phải quen nhau hết nên n người đều quen với n-1 người

22 tháng 4 2017

mình nghĩ làm như thế này:

ta chia n người đó vào n phòng tương ứng từ 0 đến n-1 phòng.

mà n chia n-1=1(dư 1 )  { cho phép chia này tớ nghĩ thế }.vay theo nguyên lí dirichle trong phòng có n người luôn tìm được 2 người có số người quen bằng nhau

31 tháng 7 2016

một phòng họp có 120 ghế ngồi được xếp thành các dãy có số ghế như nhau, nhưng số người đến họp là 130 người nên người ta phài kê thêm 3 dãy, và mỗi dãy bớt đi 2 ghế. hỏi ban đầu phòng họp có bao nhiêu dãy ghế

18 tháng 8 2016

làm gì mà chép lại câu hỏi của nta v

17 tháng 11 2015

Gọi số học sinh nữ là x (bạn) (x > 0) 

Bạn nữ thứ nhất quen 20 + 1 bn nam 

Bạn nữ thứ 2 quen 20 + 2 bn nam

Bn nữ thứ 3 quen 20 + 3 bn nam 

... 

Bạn nữ thứ x quen 20 + x bạn nam, là tất cả các bạn nam 

Ta có phương trình : x + 20 + x = 50 

x=15 

Vậy số học sinh nữ là 15 bạn, số học sinh nam là 35 bạn/ 

15 tháng 10 2019

Gọi số học sinh lớp 8B là x bạn (x ∈ N, 0 ≤ x ≤ 50)

Bạn thứ nhất của lớp 8B (bạn Anh) quen 10 + 1 bạn của lớp 8A.

Bạn thứ hai của lớp 8B (bạn Bắc) quen 10 + 2 bạn của lớp 8A.

Bạn thứ ba của lớp 8B (bạn Châu) quen 10 + 3 bạn của lớp 8A.

…………………

Bạn thứ x của lớp 8B (bạn Yến) quen 10 + x bạn của lớp 8A. Mà bạn Yến quen tất cả các bạn lớp 8A nên số học sinh lớp 8A tham gia họp mặt là 10 + x.

Vì có tất cả 50 học sinh tham gia họp mặt nên ta có phương trình:

x + 10 + x = 50 ⇔ 2x = 40 ⇔ x = 20 (tm đk)

Vậy lớp 8A có 20 học sinh, lớp 8B có 30 học sinh dự họp mặt.