K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2016

bài này vật lý nha bạn :

Giải bài này theo vật lý như sau: 

Gọi gốc tọa độ O là lúc 12h đêm (bắt đầu tính) khi đó 2 kim trùng nhau. 

Kim phút quay 1 vòng (2π rad) hết 1 giờ 
Vậy vận tốc góc kim phút là: s1 = 2πt (rad.giờ) 

Kim giờ quay 1 vòng hết 12 giờ. 
Vậy vận tốc góc kim giờ: s2 = (2πt)/12 = πt/6 (rad.giờ) 

Hai kim vuông góc khi góc lệch giữa 2 kim (so với gốc tọa độ ) lần lượt là π/2, 3π/2, 5π/2,...,(2n+1)π/2 

Ta có: 
s1 -s2 =(2n +1)π/2 
=> 2πt - πt/6 = (2n +1)π/2 
=> t = 3/11(2n +1) (*) 

Do chỉ xét bài toán trong 1 ngày nên 0<t<=24 

Vậy ta có bất đẳng thức: 

0< 3/11(2n +1) <=24 

=> -1/2 <n <43.5 

Do n nguyên nên ta có 0<= n<= 43 

Vậy 1 ngày 2 kim trùng nhau 44 lần. 

Theo cách này ta có thể xác định luôn được thời điểm 2 kim vuông góc:(công thức *) 

Lần 1: t = 3/11.(2.0 +1) =16' 21.82'' (tính từ 0h đêm) 
Lần 2: t= 3/11.(2.1 +1) =49' 5.45'' 
Lần 3: t= 3/11 (2.2 +1) =1h 21' 49.09'' 
...... 
...... 

Vậy nhé ! 
Nhớ giữ đúng lời hứa ^^ 

Chào thân ái và quyết thắng ^^ 
[ uh, có viết nhầm 1 tẹo, kết quả vẫn thế, không có gì thay đổi]
12 tháng 7 2016

chả hiểu gì cả

24 tháng 1 2016

Số đo góc lúc 4 giờ là 60 độ

Số đo góc lúc 8 giờ là 60 độ

Nguyễn Trang Mai Quyên nhớ tick mình nha

24 tháng 1 2016

60o

Đứng dậy, tick cho mình nhé

17 tháng 7 2015

Làm 1 trong 2 bài thôi. Chọn bài nào ?

17 tháng 7 2015

Bài 2 :

Đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ

Trong 1 giờ cụm bèo trôi được là :

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{2,5}=\frac{1}{10}\) (quãng sông)

Cụm bèo trôi hết quang sông AB mất :

\(1:\frac{1}{10}=10\) (giờ)

  nhớ **** đó !       

19 tháng 2 2019

Số góc do 5 tia chung gốc tạo ra là : \(\frac{5.4}{2}=10\) ( góc )

Số góc do 7 tia chung gốc tạo ra là : \(\frac{7.6}{2}=21\) ( góc )

Sô sgocs tăng thêm là : \(21-10=11\)( góc )

25 tháng 12 2022
 

Thời gian gần nhất để xe của 3 tuyến cùng cập bến X là bội chung nhỏ nhất của 10; 12 và 15.

10 = 2 . 5

12 = 3 . 4 = 3 . 2 . 2 = 3 . 2^2

15 = 3 . 5

--> BCNN(10; 12; 15) = 2^2 . 3 . 5 = 60.

Vậy sau 60 phút hay 1 giờ nữa thì xe của 3 tuyến A, B và C đồng thời cập bến X.

Vậy đến 7 + 1 = 8 giờ thì lại có xe buýt của cả ba tuyến A, B và C đồng thời cập bến X lần tiếp theo.

Đáp số: 8 giờ.

không chắc nha =))

21 tháng 8 2016

ta phải tìm số chia hết cho cả 10 và 12 để tinh.

ta sẽ xét số chia cho 12 như: 24 ; 48 ; 60 ;......

24 không chia hét cho 10 ( loại )

48 không chia hết cho 10 ( loại )

60 chia hết cho 10 ( chọn )

       ....................

đổi 60 phút thành 1 giờ

vạy lúc 7h lại có 1 taxi và 1 bus rời bến

                                                                                                               ( sai đó bạn ơi, đúng thì k, sai đừng ném đá nha )

22 tháng 8 2016

24 ko: h cho4

48ko :h cho10

7 tháng 9 2015

Thiếu đề : ... sau ít nhất bao nhiêu phút.

Nếu không thế thì có thể tìm được rất nhiều thời gian thỏa mãn.

 

4 tháng 4 2017

Theo mình là 23/44 giờ nữa đó bạn 

k cho mình nhé . Cảm ơn bạn !