Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhân dịp 26/3, trường Cao Nhuyên tổ chức thi đấu các nội dung cờ vua, cờ tướng, bóng bàn. Lớp 10A có 21 học sinh trong đó có 15 bạn tham gia thi đấu cờ vua, 7 bạn tham gia thi đấu cờ tướng và 12 em tham gia thi đấu bóng bàn, ko có em nào đăng kí thi đấu cả 3 nội dung. Biết các bạn có họ lực môn Toán loại yếu kém ko tham gia thi đấu (môn toán dc xếp theo 4 mức: giỏi, khá, trung bình, yếu -kém)... Đọc tiếp
Nhân dịp 26/3, trường Cao Nhuyên tổ chức thi đấu các nội dung cờ vua, cờ tướng, bóng bàn. Lớp 10A có 21 học sinh trong đó có 15 bạn tham gia thi đấu cờ vua, 7 bạn tham gia thi đấu cờ tướng và 12 em tham gia thi đấu bóng bàn, ko có em nào đăng kí thi đấu cả 3 nội dung. Biết các bạn có họ lực môn Toán loại yếu kém ko tham gia thi đấu (môn toán dc xếp theo 4 mức: giỏi, khá, trung bình, yếu -kém) Các bạn được xếp loại giỏi môn toán, nếu dăng kí thì chỉ tham gia thi đúng 1 nội dung. Hỏi có bao nhiêu em đạt loại giỏi về môn toán biết số học sinh xếp loại yếu-kém môn toán là 4 em
Gọi x, y, z lần lượt là số học sinh đạt loại giỏi một môn, hai môn và ba môn. Lập sơ đồ Ven liên hệ giữa các tập hợp, ta có hệ phương trình:
x + y + z = 45 − 7 x + 2 y + 3 z = 20 + 18 + 17 z = 5 ⇔ x = 26 y = 7 z = 5.
Vậy số học sinh đạt loại giỏi một môn là 26 em.
Đáp án B
Số học sinh giỏi cả 3 hoặc không giỏi môn nào:
7+5=12(hs)
Tổng số hs giỏi chỉ một môn hoặc 2 trong 3 môn là:
45 - 12= 33(hs)
Số học sinh chỉ giỏi 1 môn
(20+17+18 - 5 x 3) - 33= 22 (học sinh)
Danh sách những môn thi đấu mà cả hai trường đã đề xuất là: Bóng bàn, Bóng đá, Bóng rổ, Cầu lông.
bài;1 món thịt kho
hà rất muốn ăn món thịt kho tàu do mẹ nấu.
khi có thời gian, hà và mẹ đi chợ mua ít thịt về
nấu
bài;2;tìm đoạn van vừa đọc.
khi có thời gian,hà và mẹ đi đâu
A,đi chợ Bđi về quê C đi chơi
Biểu diễn biểu đồ Ven , E là tập hợp các học sinh của lớp , A , B , C lần lượt là tập hợp các học sinh thi chạy 1000 m , chạy 100m và bơi .
Tổng số các phần tử của A, B và C là : 44 – 28 = 16 Vì C và A B cách biệt nên số phần tử của tập hợp A ∪ B là : 16 – 7 = 9 . ∪ S ố học sinh thi cà hai môn chay là số phần tử của tập hợp A ∩ B . Nếu gọi n(X) là số phần tử của tập hợp X , thì ta có : n(A) + n(B) = n( A∪B) + n(A ∩ B) . Suy ra số học sinh thi cả hai môn chạy là : n(A B) = 6 + 7 – 9 = 4 ∩ Số học sinh chỉ thi môn chạy 1000 m là : n(A) – n(A ∩ B) = 6 – 4 = 2 . Số học sinh chỉ thi môn chạy 100 m là : n(B) – n(A ∩ B) = 7 – 4 = 3 .
Biểu diễn biểu đồ Ven , E là tập hợp các học sinh của lớp , A , B , C lần lượt là tập hợp các học sinh thi chạy 1000 m , chạy 100m và bơi .
Tổng số các phần tử của A, B và C là : 44 – 28 = 16 Vì C và A B cách biệt nên số phần tử của tập hợp A ∪ B là : 16 – 7 = 9 . ∪ S ố học sinh thi cà hai môn chay là số phần tử của tập hợp A ∩ B . Nếu gọi n(X) là số phần tử của tập hợp X , thì ta có : n(A) + n(B) = n( A∪B) + n(A ∩ B) . Suy ra số học sinh thi cả hai môn chạy là : n(A B) = 6 + 7 – 9 = 4 ∩ Số học sinh chỉ thi môn chạy 1000 m là : n(A) – n(A ∩ B) = 6 – 4 = 2 . Số học sinh chỉ thi môn chạy 100 m là : n(B) – n(A ∩ B) = 7 – 4 = 3 .
\(\text{Gọi x là số học sinh biết chơi cả hai môn đá cầu và cầu lông. }\)
\(\text{Theo đề, ta có: }\)
\(\text{+Số học sinh chỉ biết chơi mỗi đá cầu là: }25-x\)
\(\text{+Số học sinh chỉ biết chơi mỗi cầu lông là: }20-x\)
\(\text{Vậy, số học sinh biết chơi cả hai môn đá cầu và cầu lông là:
}\)
\(25-x+20-x+x=36\Leftrightarrow x=9\left(HS\right)\)
Số học sinh biết chơi cả đá cầu và cầu lông là: \(25+20-36=9\left(hs\right)\)