K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2017

Trong mỗi khối, XS hs trượt Toán là 0,25; trượt Lý là 0,15; trượt cả 2 môn là 0,1; trượt đúng 1 môn là 0,2; chỉ trượt Toán là 0,15; chỉ trượt Lý là 0,05; trượt ít nhất 1 môn là 0,3; ko trượt môn nào là 0,7
a) P = 0,25^2 = 0,0625
b) Câu này đề chưa rõ ràng, có nhiều cách hiểu
..1) 2 hs đó đều bị trượt ít nhất 1 môn
..2) 2 hs đó cùng bị trượt trong 1 môn nào đó (còn môn kia không trượt)
..3) 2 hs đó cùng bị trượt trong 1 môn nào đó (còn môn kia có thể trượt hoặc không)
..Nếu hiểu theo cách 1 thì P = 0,3^2 = 0,09
..Nếu hiểu theo cách 2 thì P = 0,15^2 + 0,05^2 = 0,025
..Nếu hiểu theo cách 3 thì P = 0,25^2 + 0,15^2 - 0,1^2 = 0,075

c) P = 0,7^2 = 0,49

d) Trường hợp này là biến cố đối lập với biến cố c
..P = 1 - 0,7^2 = 0,51

22 tháng 8 2020

bạn chép mạng nhe

12 tháng 2 2018

Kí hiệu A 1 ,   A 2 ,   A 3  lần lượt là các biến cố: Học sinh được chọn từ khối I trượt Toán, Lí, Hoá: B 1 ,   B 2 ,   B 3  lần lượt là các biến cố : Học sinh được chọn từ khối II trượt Toán, Lí, Hoá. Rõ ràng với mọi (i,j), các biến cố A i  và B i  độc lập.

a) Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

b) Xác suất cần tính là

 

P ( ( A 1   ∪   A 2   ∪   A 2 )   ∩   ( B 1   ∪   B 2   ∪   B 3 ) )     =   P ( A 1   ∪   A 2   ∪   A 2 ) . P ( B 1   ∪   B 2   ∪   B 3 )   =   1 / 2 .   1 / 2   =   1 / 4

 

c) Đặt A   =   A 1   ∪   A 2   ∪   A 3 ,   B   =   B 1   ∪   B 2   ∪   B 3

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

d) Cần tính P(A ∪ B)

Ta có

P(A ∪ B) = P(A) + P(B) − P(AB)

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
24 tháng 8 2023

a) A = {Dung, Long, Cường, Trang}

B = {Lan, Hương, Phúc, Cường, Trang}

C = {Dung, Long, Lan, Hương, Phúc, Cường, Trang}

b) A ∪ B = {Dung, Long, Cường, Trang, Lan, Hương, Phúc}

a: A={Dung, Long, Cường, Trang}

B={Lan, Hương, Phúc, Cường, Trang}

C={Dung, Long, Lan, Hương, Phúc, Cường, Trang}

b: A hợp B={Dung,Long,Cường,Trang,Phúc,Hương,Lan}

9 tháng 6 2016

Không gian mẫu : " Chọn 5 học sinh bất kì để đăng kí dự thi " là C530 cách

 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Gọi    A: “Học sinh thích môn Bóng đá”

B: “Học sinh thích môn Bóng bàn”

Do đó ta có \(P\left( A \right) = \frac{{19}}{{30}},P\left( B \right) = \frac{{17}}{{30}},P\left( {AB} \right) = \frac{{15}}{{30}}\)

Theo công thức cộng xác suất

\(P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right) - P\left( {AB} \right) = \frac{{19}}{{30}} + \frac{{17}}{{30}} - \frac{{15}}{{30}} = \frac{{21}}{{30}} = \frac{7}{{10}}\)

Vậy xác suất để chọn được học sinh thích ít nhất một trong hai môn Bóng đá hoặc Bóng bàn là \(\frac{7}{{10}}\)

\(P\cup Q\): Học sinh đó hoặc bị cận thị hoặc giỏi môn toán

PQ: Học sinh đó vừa bị cận thị vừa giỏi môn Toán

\(\overline{PQ}\): Học sinh đó vừa không bị cận thị vừa không giỏi môn Toán

22 tháng 5 2019

Gọi B là tập hợp “học sinh thích học Lý”

Gọi C là tập hợp ” học sinh thích học ít nhất một môn “

Ta có n(C) = n( A B) = n(A) + n(B) – n(A ∩ B) = 30 + 25 – 10 = 45

Vậy xác suất để được học sinh này thích học ít nhất là một môn Toán hoặc Lý là: 

Chọn B.

Ở một trường trung học phổ thông X, có 19% học sinh học khá môn Ngữ văn, 32% học sinh học khá môn Toán, 7% học sinh học khá cả hai môn Ngữ văn và Toán. Chọn ngẫu nhiên một học sinh của trường X. Xét hai biến cố sau:A: “Học sinh đó học khá môn Ngữ văn”;B: “Học sinh đó học khá môn Toán”.a) Hoàn thành các mệnh đề sau bằng cách tìm cụm từ thích hợp thay cho dấu “?”.\(P\left( A...
Đọc tiếp

Ở một trường trung học phổ thông X, có 19% học sinh học khá môn Ngữ văn, 32% học sinh học khá môn Toán, 7% học sinh học khá cả hai môn Ngữ văn và Toán. Chọn ngẫu nhiên một học sinh của trường X. Xét hai biến cố sau:

A: “Học sinh đó học khá môn Ngữ văn”;

B: “Học sinh đó học khá môn Toán”.

a) Hoàn thành các mệnh đề sau bằng cách tìm cụm từ thích hợp thay cho dấu “?”.

\(P\left( A \right)\) là tỉ lệ ...(?)...                                        

\(P\left( {AB} \right)\) là...(?)...
\(P\left( B \right)\) là ...(?)...                                               

\(P\left( {A \cup B} \right)\) là ...(?)...

b) Tại sao để tính \(P\left( {A \cup B} \right)\) ta không áp dụng được công thức \(P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right)\)?

1
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) \(P\left( A \right)\) là tỉ  lệ học sinh học khá môn Ngữ văn trong tổng số học sinh của trường X

\(P\left( B \right)\) là tỉ lệ học sinh học khá môn Toán trong tổng số học sinh của trường X

\(P\left( {AB} \right)\) là tỉ lệ học sinh học khá cả hai môn Ngữ văn và Toán trong tổng số học sinh của trường X

\(P\left( {A \cup B} \right)\)  là tỉ lệ học sinh học khá ít nhất một trong hai môn Ngữ văn và Toán trong tổng số học sinh của trường X

b) Ta không áp dụng được công thức \(P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right)\) vì hai biến cố A và B không độc lập với nhau do học sinh học khá môn Ngữ Văn có thể cũng học khá môn Toán (7% học sinh học khá cả hai môn Ngữ văn và Toán)

27 tháng 2 2019

Chọn B

Số phần tử của không gian mẫu là XLsX4DYmYrME.png

- Gọi A là biến cố “3 học sinh được chọn luôn có học sinh chọn môn Vật lý và học sinh  chọn môn Hóa học”

- Số phần tử của biến cố A là

mTYtmxo3s1bL.png

Vậy xác suất để xảy ra biến cố A là

WQBlgotS4LVz.png.

8 tháng 3 2018