K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2017

Theo mik:

-Tất cả các gen đang hoạt động đều mở. Quan trọng là mở ít hay mở nhiều mà thôi, lúc này trình tự tăng cường và trình tự ức chế sẽ hoạt động thích hợp. Nếu cần ưu tiên cho một gen thì gen sẽ lặp lại nhiều lần hoặc nội nguyên phân. Ngoài ra các gen cần phiên mã cùng lúc có thể được sắp xếp gần nhau trên cùng một nhiễm sắc thể hoặc có thể được điều hoà phiên mã bởi cùng một nhóm yếu tố phiên mã đặc hiệu(chất hoạt hoá hoặc chất ức chế đặc hiệu)
-Tất cả các gen không hoạt động đều đóng (đóng hoàn toàn) bằng cách metyl hóa
-Ở cấp độ gen không có "đóng tạm thời" mà chỉ có "ức chế tạm thời"

25 tháng 5 2017

http://www.sinhhocvietnam.com/forum/showthread.php?t=18811

NGUỒN CÂU TRẢ LỜI CỦA NHẬT LINH ĐÂY BẠN NHÉ ( Theo Bakhst mà sửa lại thành Theo mình)

2 tháng 3 2017

a. Ta có: số mạch đơn ban đầu là 2 chiếm 12.5% số mạch đơn có trong tổng số gen được sao từ gen đầu \(\rightarrow\) số gen mới được tổng hợp sau quá trình sao chép là (2 x 100) : 12.5 = 16 mạch đơn

\(\rightarrow\) 2 x 2k = 16 \(\rightarrow\) k = 3

+ Số nu môi trường cung cấp: (23 - 1).N = 21000 \(\rightarrow\)N = 3000 nu

+ Chiều dài của gen là: (3000 : 2) x 3.4 = 5100

b.

số nu loại T môi trường cung cấp là: (23 - 1).T = 4200

\(\rightarrow\) số nu loại T = A = 600nu

Số nu loại X = G = 900 nu

Ta có: số gen con được tạo ra là 8 gen con, mỗi gen sao mã 1 lần tạo ra được 8 mARN

Số nu loại U môi trường cung cấp để sao mã là 2000 \(\rightarrow\) nu loại U = 250 nu = A1 \(\rightarrow\) A2 = T1 = 350 nu

+ Số nu loại X của 1 mạch là 400, chưa biết mạch gốc hay mạch bổ sung chia làm 2 TH

+ TH1: mạch 1: A1 = 250 = U; T1 = 350 nu = rA, X1 = 400 = rG, G1 = 500 = rX

+ TH2: mạch 1: A1 = 250 = U; T1 = 350 nu = rA; X1 = 500 = rG, G1 = 400 = rX

1 tháng 3 2017

câu c đầy đủ là: số lượng từng loại nu của mỗi gen là bao nhiêu?

29 tháng 12 2016

con gà

12 tháng 5 2018

Con gà hay quả trứng cái nào sinh ra trước tiên?

a) Con gà

b) Quả trứng

Cho các phát biểu sau về quá trình phiên mã và dịch mã: 1. Quá trình phiên mã ADN của sinh vật nhân sơ xảy ra ở nhân tế bào. 2. Mạch ADN được phiên mã luôn luôn là mạch có chiều . 3. Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là enzim ARN polimeraza. 4. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn lại ngay. 5. Dịch mã là quá trình tổng hợp protein, trong quá trình protein được tổng hợp...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau về quá trình phiên mã và dịch mã:

1. Quá trình phiên mã ADN của sinh vật nhân sơ xảy ra ở nhân tế bào.

2. Mạch ADN được phiên mã luôn luôn là mạch có chiều .

3. Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là enzim ARN polimeraza.

4. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn lại ngay.

5. Dịch mã là quá trình tổng hợp protein, trong quá trình protein được tổng hợp vẫn có sự tham gia trực tiếp của ADN.

6. Trong quá trình dịch mã, mARN thường không gắn với từng riboxom riêng rẽ mà đồng thời gắn với một nhóm riboxom, giúp tăng hiệu suất tổng hợp protein cùng loại.

7. Riboxom được sử dụng qua vài thế hệ tế bào và có thể tham gia vào tổng hợp bất cứ loại protein nào.

Những phát biểu đúng là:

A. 2, 3, 5, 6, 7

B. 1, 2, 3, 5, 6

C. 1, 2, 4, 5, 7

D. 2, 3, 4, 6, 7

1
23 tháng 8 2018

Chọn đáp án D

- Các ý đúng là 2, 3, 4, 6, 7.

- Ý 1 Sai, quá trình phiên mã ADN của sinh vật nhân sơ xảy ra ở tế bào chất.

- Ý 5 Sai, ADN không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã.

28 tháng 11 2018

Đáp án D

Các nhận định sai là: 1, 2, 3, 4

1 sai, trên mạch khuôn 3’ – 5’ của ADN

2 sai, mỗi tARN có 1 anti-codon đặc hiệu

3 sai, riboxom gồm 2 tiểu đơn vị, bình thường chúng tách nhau ra riêng rẽ và chỉ khi dịch mã mới kết hợp lại với nhau

4 sai, lộ ra mạch mã gốc của gen có chiều 3’ – 5’ và mạch bổ sung có chiều 5’ – 3’.

19 tháng 11 2017

a. Giả sử mạch đã biết là mạch 1 của gen

+ Mạch 1: - ATG - XAA - GXA - AXX - GXT -

+ mạch 2: - TAX - GTT - XGT - TGG - XGA-

b. cấu trúc 2 gen con được tái bản từ gen trên

+ Gen 1:

Mạch 1: - ATG - XAA - GXA - AXX - GXT -

mạch 2: - TAX - GTT - XGT - TGG - XGA-

+ Gen 2:

mạch 1: - TAX - GTT - XGT - TGG - XGA-

Mạch 2: - ATG - XAA - GXA - AXX - GXT -

c. + TH1: mạch 1 của gen là mạch gốc

Mạch 1: - ATG - XAA - GXA - AXX - GXT -

mARN: - UAX - GUU - XGU - UGG - XGA-

+ TH2: mạch 2 của gen là mạch gốc

mạch 2: - TAX - GTT - XGT - TGG - XGA-

mARN: - AUG - XAA - GXA - AXX - GXU-

d. mạch đã cho (mạch 1 là mạch bổ sung) suy ra mạch gốc là mạch 2

+ mARN do mạch 2 của gen tổng hợp là:

mARN: - AUG - XAA - GXA - AXX - GXU-

tARN: - UAX - GUU - XGU - UGG - XGA -

e. chuỗi polipetit

mARN: - AUG - XAA - GXA - AXX - GXU-

- met - Gln - Arg - Thr - Ala -

20 tháng 11 2017

leuleuEm cam on a!!!!

19 tháng 3 2017

Đáp án B

Các phát biểu đúng là I,IV

II sai, O là nơi protein ức chế liên kết

III sai, gen R luôn phiên mã dù có lactose hay không

V sai, phiên mã tạo 1 mARN mang thông tin mã hoá cho 3 phân tử protein sau này mã hóa cho 3 loại enzim

17 tháng 5 2017

đây sinh lớp 12 ạ :)

5 tháng 9 2018

Chọn đáp án B.

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV.

  þ Các gen trong nhân tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau; nhưng gen trong tế bào chất thì có số lần nhân đôi khác nhau à I đúng.

  x Các gen khác nhau thì thường có số lần phiên mã khác nhau à II sai.

  x Tế bào phân bào k lần thì các phân tử ADN trong nhân tế bào sẽ nhân đôi k lần. Tuy nhiên, gen trong tế bào chất (ở ti thể hoặc lục lạp) thì thường sẽ nhân đôi nhiều lần. Nguyên nhân là vì, khi tế bào đang nghỉ (khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào) thì các bào quan ti thể, lục lạp vẫn tiến hành phân đôi. Do đó, gen trong tế bào chất thường nhân đôi nhiều lần hơn so với gen trong nhân à III sai.

þ Trong quá trình nhân đôi, nếu có chất 5BU thì có thể sẽ phát sinh đột biến gen à IV đúng.

26 tháng 5 2017

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV. 

Các gen trong nhân tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau; Nhưng gen trong tế bào chất thì có số lần nhân đôi khác nhau. Nội dung I đúng.

Các gen khác nhau thì thường có số lần phiên mã khác nhau. Nội dung II sai.

Tế bào phân bào k lần thì các phân tử ADN trong nhân tế bào sẽ nhân đôi k lần. Tuy nhiên, gen trong tế bào chất (ở ti thể hoặc lục lạp) thì thường sẽ nhân đôi nhiều lần. Nguyên nhân là vì, khi tế bào đang nghỉ (khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào) thì các bào quan ti thể, lục lạp vẫn tiến hành phân đôi. Do đó, gen trong tế bào chất thường nhân đôi nhiều lần hơn so với gen trong nhân. Nội dung III sai.

Trong quá trình nhân đôi, nếu có chất 5BU thì có thể sẽ phát sinh đột biến gen. Nội dung IV đúng.