K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2023

Ta có:

\(A=\left\{1;2;3\right\}\)

\(B=\left\{x\in N|x< 4\right\}\)

\(\Rightarrow B=\left\{...;0;1;2;3\right\}\)

\(C=\left\{0;+\infty\right\}\)

\(\Rightarrow\text{C}\text{ }=\left\{x>0;x\in R\right\}\)

\(D=\left\{x\in R|2x^2-7x+3=0\right\}\)

\(\Rightarrow D=\left\{3;\dfrac{1}{2}\right\}\)

Nên A là con của B và C; D là con của C 

I) trắc nghiệm câu 1 mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai? A. \(\forall n\in N:n\le2n\) B. \(\exists n\in N:N^2=n\) C. \(\forall x\in R:x^2>0\) D. \(\exists x\in R:X>X^2\) câu 2: cho nữa khoảng A=[0;3) và B=(b;b+4]. \(A\subset B\) nếu: A. -1<b\(\le\)0 B. -1\(\le\)b<0 C. -1\(\le\)b\(\le\)0 D. đáp án khác II)tự luận câu 1 a) cho mệnh đề:" nếu một số tự nhiên chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3". phát biểu mệnh đề dưới dạng...
Đọc tiếp

I) trắc nghiệm

câu 1 mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?

A. \(\forall n\in N:n\le2n\) B. \(\exists n\in N:N^2=n\) C. \(\forall x\in R:x^2>0\) D. \(\exists x\in R:X>X^2\)

câu 2: cho nữa khoảng A=[0;3) và B=(b;b+4]. \(A\subset B\) nếu:

A. -1<b\(\le\)0 B. -1\(\le\)b<0 C. -1\(\le\)b\(\le\)0 D. đáp án khác

II)tự luận

câu 1

a) cho mệnh đề:" nếu một số tự nhiên chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3". phát biểu mệnh đề dưới dạng "điều kiện cần"

b) cho mệnh đề P:"\(\exists x\in Q:2x^2-5x+2=0\).Xét tính đúng sai của mệnh đề P và nêu mệnh đề phủ định của mệnh đề P

câu 2 cho hai tập hợp sau> Hãy liên kế các phần tử trong tập A và B

\(A=\left\{x\in N:\left|x\right|< 4\right\}\)

\(B=\left\{x\in Q:\left(4x^2-x\right)\left(x^2+3x-4\right)=0\right\}\)

câu 3 cho hai tập hợp \(A=\left\{x\in N:\left(x^2+2x\right)\left(x^2+x-2\right)\right\}=0\)và tập hợp \(B=\left\{-1;0;1\right\}\). Tìm các tập hợp \(A\cup B;A\cap B;\) A\B;B\A

câu 4 cho hai tập hợp \(A=\left\{x\in R/-2< x< 3\right\}\)\(B=(-\infty;2]\). Tìm tập hợp \(A\cup B;A\cap B;\)A\B;B\A và biểu diễn trên trục số

0
AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 8 2018

Bài 1:

a) \(\Delta=(1-\sqrt{3})^2-4(\sqrt{3}-2)=12-6\sqrt{3}>0\) nên pt có nghiệm.

Mệnh đề A sai.

b)

\(x^2-x+\frac{1}{4}=(x-\frac{1}{2})^2\geq 0, \forall x\in\mathbb{R}\)

\(\Rightarrow x^2\geq x-\frac{1}{4} , \forall x\in\mathbb{R}\). Mệnh đề B đúng.

c) Sai, $2017$ chỉ có ước là 1 và chính nó nên là số nguyên tố.

d) \(x^2+y^2-\frac{3}{2}y+\frac{3}{4}-xy=(x^2+\frac{y^2}{4}-xy)+\frac{3}{4}y^2-\frac{3}{2}y+\frac{3}{4}\)

\(=(x-\frac{y}{2})^2+\frac{3}{4}(y^2-2y+1)=(x-\frac{y}{2})^2+\frac{3}{4}(y-1)^2\)

\(\geq 0+\frac{3}{4}.0=0\) với mọi $x,y$

\(\Rightarrow x^2+y^2-\frac{3}{2}y+\frac{3}{4}\geq xy\)

Mệnh đề đúng.

29 tháng 8 2018

còn bài 2 giải sao thầy

NV
23 tháng 8 2020

\(A=\left\{-\frac{1}{2};0;2\right\}\)

\(B=\left\{2;3;4;5\right\}\)

NV
28 tháng 8 2020

3.

\(\left|2x-4\right|< 10\Leftrightarrow-10< 2x-4< 10\)

\(\Leftrightarrow-3< x< 7\)

\(\Rightarrow C=\left(-3;7\right)\)

\(\left|-3x+5\right|>8\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-3x+5>8\\-3x+5< -8\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x< -1\\x>\frac{13}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow D=\left(-\infty;-1\right)\cup\left(\frac{13}{3};+\infty\right)\)

\(\Rightarrow C\cap D=\left(-3;-1\right)\cap\left(\frac{13}{3};7\right)\)

\(\Rightarrow\left(C\cap\right)D\cup E=\left(-3;7\right)\)

4.

Hình như cái đề chẳng liên quan gì đến đáp án hết :)

NV
28 tháng 8 2020

1.

\(A\cap B\ne\varnothing\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m-1\le m+2\\2m+3\ge m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\le3\\m\ge-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-3\le m\le3\)

2.

\(\frac{5}{\left|2x-1\right|}>2\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\frac{1}{2}\\\left|2x-1\right|< \frac{5}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\frac{1}{2}\\-\frac{5}{2}< 2x-1< \frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\frac{1}{2}\\-\frac{3}{4}< x< \frac{7}{4}\end{matrix}\right.\)

Rất tiếc tập này không thể liệt kê được (có vô số phần tử)

6 tháng 10 2020

Ta có:

(2x - x2)(2x2 - 3x - 2) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-x^2=0\\2x^2-3x-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=2\\x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) A = \(\left\{\frac{-1}{2};0;2\right\}\)

Và B = \(\left\{2;3;4;5\right\}\)

Vậy \(A\cap B\) = \(\left\{2\right\}\)

Bài 3: 

a: \(\left(-\infty;\dfrac{1}{3}\right)\cap\left(\dfrac{1}{4};+\infty\right)=\left(\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{3}\right)\)

b: \(\left(-\dfrac{11}{2};7\right)\cup\left(-2;\dfrac{27}{2}\right)=\left(-\dfrac{11}{2};\dfrac{27}{2}\right)\)

c: \(\left(0;12\right)\text{\[}5;+\infty)=\left(0;5\right)\)

d: \(R\[ -1;1)=\left(-\infty;-1\right)\cup[1;+\infty)\)