Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Theo định nghĩa về căn bậc 2 số học thì đáp án là \(\sqrt{5^2}; \sqrt{(-5)^2}\)
2) Tập $Q$ là tập những số thực biểu diễn được dưới dạng \(\frac{a}{b}\) (a,b tự nhiên, $b$ khác $0$), tập $I$ là tập những số thực không biểu diễn được dạng như trên.
\(0,15=\frac{3}{20}\in\mathbb{Q}\) , A sai.
$\sqrt{2}$ là một số vô tỉ (tính chất quen thuộc), B sai.
$C$ hiển nhiên đúng, theo định nghĩa.
Do đó áp án đúng là C.
3)
a) \(-\sqrt{x}=(-7)^2=49\)
\(\Rightarrow \sqrt{x}=-49\) (vô lý, vì căn bậc 2 số học của một số là một số không âm , trong khi đó $-49$ âm)
Do đó pt vô nghiệm.
b) \(\sqrt{x+1}+2=0\Rightarrow \sqrt{x+1}=-2<0\)
Điều trên hoàn toàn vô lý do căn bậc 2 số học là một số không âm
Vậy pt vô nghiệm.
c) \(5\sqrt{x+1}+2=0\Rightarrow \sqrt{x+1}=\frac{-2}{5}<0\)
Điều trên hoàn toàn vô lý do căn bậc 2 số học là một số không âm
Vậy pt vô nghiệm.
d) \(\sqrt{2x-1}=29\Rightarrow 2x-1=29^2=841\Rightarrow x=\frac{841+1}{2}=421\)
e)\(x^2=0\Rightarrow x=\pm \sqrt{0}=0\)
g) \((x-1)^2=1\frac{9}{16}=\frac{25}{16}\)
\(\Rightarrow x-1=\pm \sqrt{\frac{25}{16}}=\pm \frac{5}{4}\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{9}{4}\\ x=\frac{-1}{4}\end{matrix}\right.\)
h) \(\sqrt{3-2x}=1\Rightarrow 3-2x=1^2=1\Rightarrow x=\frac{3-1}{2}=1\)
f) \(\sqrt{x}-x=0\Rightarrow \sqrt{x}=x\Rightarrow x=x^2\)
\(\Rightarrow x(1-x)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x=1\end{matrix}\right.\)
3,
a) (−23+37):45+(−13+47):45
= \(-\frac{5}{21}:\frac{4}{5}+\frac{5}{21}:\frac{4}{5}\)
= \(\left(-\frac{5}{21}+\frac{5}{21}\right):\frac{4}{5}\)
= \(0:\frac{4}{5}=0\)
2,
a) \(\frac{-3}{4}\).\(\frac{12}{-5}\).(\(\frac{-25}{6}\))
= \(\frac{-3.4.3.\left(-5\right).5}{4.\left(-5\right).3.3}\)
= \(-5\)
b) (−2).\(\frac{-38}{21}\).\(\frac{-7}{4}\).(\(\frac{-3}{8}\))
= \(\frac{-2.\left(-38\right)\left(-7\right)\left(-3\right)}{\left(-7\right)\left(-3\right)\left(-2\right)\left(-2\right).8}\)
= \(\frac{19}{8}\)
c) (\(\frac{11}{12}:\frac{33}{16}\)).\(\frac{3}{5}\)
= \(\left(\frac{11}{12}.\frac{16}{33}\right).\frac{3}{5}\)
= \(\frac{4}{9}.\frac{3}{5}\)
= \(\frac{4}{15}\)
d) \(\frac{7}{23}\left[\left(\frac{-8}{6}\right)-\frac{45}{18}\right]\)
= \(\frac{7}{23}.\left(\frac{-41}{10}\right)\)
= \(\frac{-287}{203}\)
3. Tính:
a) (\(\frac{-2}{3}+\frac{3}{7}\)):\(\frac{4}{5}\)+(\(\frac{-1}{3}+\frac{4}{7}\)):\(\frac{4}{5}\)
= (\(\frac{-2}{3}+\frac{3}{7}\)\(+\)\(\frac{-1}{3}+\frac{4}{7}\)) : \(\frac{4}{5}\)
= 0 : \(\frac{4}{5}\)
= 0
b) \(\frac{5}{9}\):(\(\frac{1}{11}-\frac{5}{22}\))+\(\frac{5}{9}\):(\(\frac{1}{15}-\frac{2}{3}\))
= \(\frac{5}{9}\): \(\frac{-3}{22}\)+ \(\frac{5}{9}\): \(\frac{-3}{5}\)
= \(\frac{5}{9}\): \(\frac{-81}{110}\)
= \(\frac{-550}{729}\)
\(a)=\frac{7}{25}+\frac{4}{13}-\frac{5}{2}+\frac{18}{25}-\frac{17}{13}\)
\(=1-1-\frac{5}{2}\)
\(=-\frac{5}{2}\)
a, \(-\frac{187}{70}\)
b,\(\frac{27}{70}\)
c,\(\frac{53}{14}\)
d,\(\frac{27}{4}\)
e,1
f,\(\frac{23}{4}\)
g,-1
i,6
k,315
l,\(\frac{9}{2}\)
Toàn câu dễ nên bạn tự làm đi.
Trong lúc bạn đánh xong bài này thì bạn có thể làm xong rồi đó.
Đừng có ỷ lại vào người khác ,động não lên.
\(\sqrt{a}=\sqrt{0}=0\)
\(\sqrt{c}=\sqrt{1}=1\)
\(\sqrt{d}=\sqrt{25}=5\)
\(\sqrt{e}=\sqrt{3^2+4^2}=5\)
\(\sqrt{h}=\sqrt{\left(2-11\right)^2}=9\)
\(\sqrt{i}=\sqrt{\left(-5\right)^2}=5\)
\(\sqrt{l}=\sqrt{\sqrt{16}=2}\)
\(\sqrt{m}=\sqrt{3^4}=9\)
\(\sqrt{n}=\sqrt{5^2-3^2}=4\)
đúng không bạn