K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 11 2023

a) $\frac{{14}}{{18}}:\frac{8}{9} = \frac{7}{9}:\frac{8}{9} = \frac{7}{9} \times \frac{9}{8} = \frac{{63}}{{72}} = \frac{7}{8}$

b) $\frac{9}{6}:\frac{3}{{10}} = \frac{3}{2}:\frac{3}{{10}} = \frac{3}{2} \times \frac{{10}}{3} = \frac{{30}}{6} = 5$

c) $\frac{4}{5}:\frac{{10}}{{15}} = \frac{4}{5}:\frac{2}{3} = \frac{4}{5} \times \frac{3}{2} = \frac{{12}}{{10}} = \frac{6}{5}$

d)  $\frac{1}{6}:\frac{{21}}{9} = \frac{1}{6}:\frac{7}{3} = \frac{1}{6} \times \frac{3}{7} = \frac{3}{{42}} = \frac{1}{{14}}$

11 tháng 3 2017

Tổng của 3 phân số là:

     (23/20+7/20+21/20):2=37/10

Phân số thứ nhất là:

    37/10-7/20=67/20

Phân số thứ hai là:

   37/10-21/20=53/20

Phân số thứ ba là:

    37/10-23/20=51/20

                  Đáp số : phân số thứ 1:67/20

                               phân số thứ 2

                               phân số thứ 3

11 tháng 3 2017

Đáp số: phân số thứ 1 : 67/20

            phân số thứ 2 : 53/20

            phân số thứ 3 : 51/20

Chúc bạn học giỏi!

13 tháng 5 2017

\(1-\left(\frac{12}{5}+y=\frac{8}{9}\right):\frac{16}{9}=0\)

\(1-\left(\frac{12}{5}+y-\frac{8}{9}\right)=0\times\frac{16}{9}\)

\(1-\left(\frac{12}{5}+y-\frac{8}{9}\right)=0\)

\(\frac{12}{5}+y-\frac{8}{9}=1-0\)

\(\frac{12}{5}-y+\frac{8}{9}=1\)

\(\frac{12}{5}-y=1-\frac{8}{9}\)

\(\frac{12}{5}-y=\frac{1}{9}\)

\(y=\frac{12}{5}-\frac{1}{9}\)

\(y=\frac{108}{45}-\frac{5}{45}\)

\(y=\frac{103}{45}\)

29 tháng 10 2023

a: Ta có:

\(\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{5}\right)+\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}\)

\(\dfrac{2}{5}+\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{2}{5}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{4}{5}\)

\(\dfrac{4}{5}=\dfrac{4}{5}\). Vậy \(\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{5}\right)+\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{5}+\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}\right)\)

Ta có:

\(\left(\dfrac{2}{9}+\dfrac{5}{9}\right)+\dfrac{1}{9}=\dfrac{7}{9}+\dfrac{1}{9}=\dfrac{8}{9}\)

\(\dfrac{2}{9}+\left(\dfrac{5}{9}+\dfrac{1}{9}\right)=\dfrac{2}{9}+\dfrac{6}{9}=\dfrac{8}{9}\)

\(\dfrac{8}{9}=\dfrac{8}{9}\). Vậy \(\left(\dfrac{2}{9}+\dfrac{5}{9}\right)+\dfrac{1}{9}=\dfrac{2}{9}+\left(\dfrac{5}{9}+\dfrac{1}{9}\right)\)

b: \(\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\right)+\dfrac{4}{3}=\dfrac{3}{3}+\dfrac{4}{3}=\dfrac{7}{3}\)

\(\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{4}{3}\right)=\dfrac{1}{3}+\dfrac{6}{3}=\dfrac{7}{3}\)

\(\dfrac{7}{3}=\dfrac{7}{3}\). Vậy \(\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\right)+\dfrac{4}{3}=\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{4}{3}\right)\)

loading...

Đề của anh bị sai mới đúng chứ ạ? Anh Đạt ghi là \(\left(\dfrac{2}{9}+\dfrac{5}{9}\right)+\dfrac{1}{9}\) chứ có phải \(\dfrac{2}{5}\) đâu ạ?

19 tháng 4 2020

mình k cho ai nhanh nhất

19 tháng 4 2020

\(\frac{2}{5}+52\) ak bạn

1 tháng 2 2022

\(\frac{100}{6}\)đọc ra là một trăm phần sáu

\(\frac{1000}{100}\)đọc ra là một nghìn phần một trăm

\(\frac{90}{9}\) đọc ra là chín mươi phần chín

\(\frac{88}{1000}\) đọc ra là tám mươi tám phần một nghìn

2 tháng 2 2022

100/6: một trăm phần sáu

1000/100: một nghìn phần một trăm

90/9: chín mươi phần chín

88/1000: tám mươi tám phầm một nghìn

       ~ HT ~

26 tháng 4 2022

câu 20: C

bài 5:\(\dfrac{9}{15}\);\(\dfrac{11}{15}\);\(\dfrac{15}{15}\);\(\dfrac{14}{13}\)

bài 10:

\(\dfrac{25}{12}\)> 1

\(\dfrac{1999}{2000}\)<1

=> \(\dfrac{25}{12}>\dfrac{1999}{2000}\)

bài 15:

Chiều dài của miếng đất hcn đó là : 19x3= 57 m

Cạnh miếng đất hình vuông là: (19+57):2=38 m

Diện tích miếng đất hình vuông là : 38 x 38= 1444 \(^{m^2}\)\

Chúc bạn học tốt! Có chỗ nào không hiểu hỏi lại mình nhá

15 tháng 1 2017

\(\frac{5}{6};\frac{4}{3}\)là các phân số tối giản.

Đúng 100 %.

nhé.

CÁC PHÂN SỐ TỐI GIẢN LÀ:\(\frac{5}{6}\),\(\frac{4}{3}\)