K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2022

C

8 tháng 3 2022

A

Câu 2. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo độ ẩm trong không khí?A. Nhiệt kếB. Ẩm kếC. Vũ kếD. Áp suất kếCâu 3. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo nhiệt độ trong không khí?A. Nhiệt kếB. Ẩm kếC. Vũ kếD. Áp suất kếCâu 4. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo mưa?A. Nhiệt kếB. Ẩm kếC. Vũ kếD. Áp suất kếCâu 5. Nguồn cung cấp hơi nước chính cho không khí làA. sinh vật.B. sông ngòi.C. biển và...
Đọc tiếp

Câu 2. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo độ ẩm trong không khí?

A. Nhiệt kế

B. Ẩm kế

C. Vũ kế

D. Áp suất kế

Câu 3. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo nhiệt độ trong không khí?

A. Nhiệt kế

B. Ẩm kế

C. Vũ kế

D. Áp suất kế

Câu 4. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo mưa?

A. Nhiệt kế

B. Ẩm kế

C. Vũ kế

D. Áp suất kế

Câu 5. Nguồn cung cấp hơi nước chính cho không khí là

A. sinh vật.

B. sông ngòi.

C. biển và đại dương.

D. ao, hồ, suối.

Câu 6. Khối không khí nào sau đây được hình thành trên các vùng biển và đại dương, có độ ẩm lớn?

A. Khối khí nóng.

B. Khối khí lạnh.

C. Khối khí đại dương.

D. Khối khí lục địa.

Câu 7. Khối không khí nào sau đây được hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao

A. Khối khí nóng.

B. Khối khí lạnh.

C. Khối khí đại dương.

D. Khối khí lục địa.

Câu 8. Trên Trái Đất có bao nhiêu đai khí áp?

A. 4 đai khí áp

B. 5 đai khí áp

C. 6 đai khí áp

D. 7 đai khí áp

Câu 9. Đới khí hậu nhiệt đới có đặc điểm nào sau đây?

A. Nhiệt độ trung bình năm dưới 20oC

B. Lượng mưa TB năm từ 500 – 1000mm

C. Các mùa trong năm rõ rệt

D. Gió thường xuyên thổi là gió Mậu Dịch

Câu 10. Đới khí hậu ôn hòa không có đặc điểm nào sau đây?

A. Các mùa trong năm rõ rệt.

B. Gió thổi thường xuyên là gió Tây ôn đới.

C. Nhiệt độ không khí trung bình năm trên 20oC.

D. Lượng mưa trung bình năm từ 500-1000mm.

5
7 tháng 3 2022

B

A

C

C

B

A

C

7 tháng 3 2022
Câu 2. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo độ ẩm trong không khí? A. Nhiệt kế B. Ẩm kế C. Vũ kế D. Áp suất kế Câu 3. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo nhiệt độ trong không khí? A. Nhiệt kế B. Ẩm kế C. Vũ kế D. Áp suất kế Câu 4. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo mưa? A. Nhiệt kế B. Ẩm kế C. Vũ kế D. Áp suất kế Câu 5. Nguồn cung cấp hơi nước chính cho không khí là A. sinh vật. B. sông ngòi. C. biển và đại dương. D. ao, hồ, suối. Câu 6. Khối không khí nào sau đây được hình thành trên các vùng biển và đại dương, có độ ẩm lớn? A. Khối khí nóng. B. Khối khí lạnh. C. Khối khí đại dương. D. Khối khí lục địa. Câu 7. Khối không khí nào sau đây được hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao A. Khối khí nóng. B. Khối khí lạnh. C. Khối khí đại dương. D. Khối khí lục địa. Câu 8. Trên Trái Đất có bao nhiêu đai khí áp? A. 4 đai khí áp B. 5 đai khí áp C. 6 đai khí áp D. 7 đai khí áp Câu 9. Đới khí hậu nhiệt đới có đặc điểm nào sau đây? A. Nhiệt độ trung bình năm dưới 20oC B. Lượng mưa TB năm từ 500 – 1000mm C. Các mùa trong năm rõ rệt D. Gió thường xuyên thổi là gió Mậu Dịch Câu 10. Đới khí hậu ôn hòa không có đặc điểm nào sau đây? A. Các mùa trong năm rõ rệt. B. Gió thổi thường xuyên là gió Tây ôn đới. C. Nhiệt độ không khí trung bình năm trên 20oC. D. Lượng mưa trung bình năm từ 500-1000mm.  
 C1:Ý nào sau đây không đúng với ý nghĩa của việc tích cực sử dụng các nguồn năng lượng như năng lượng Mặt Trời, năng lượng gió, … *1 điểm   A. Là nguồn năng lượng sạch.   B. Vì nguồn năng lượng hóa thạch không còn..   C. Giảm ô nhiễm môi trường.   D. Tiết kiệm năng lượng hóa thạch.C2:Đâu không  phải là biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng?*1 điểm   A. Không đốt...
Đọc tiếp

 C1:Ý nào sau đây không đúng với ý nghĩa của việc tích cực sử dụng các nguồn năng lượng như năng lượng Mặt Trời, năng lượng gió, … 

*1 điểm   A. Là nguồn năng lượng sạch.   B. Vì nguồn năng lượng hóa thạch không còn..   C. Giảm ô nhiễm môi trường.   D. Tiết kiệm năng lượng hóa thạch.

C2:Đâu không  phải là biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng?

*1 điểm   A. Không đốt rừng làm nương rẫy.   B. Khai thác gỗ trong các khu rừng đầu nguồn để phục vụ đời sống.   C. Bảo vệ các khu rừng nguyên sinh, vườn quốc gia.   D. Phủ xanh đất trống đồi trọc.

 C3:Dựa vào thành phần nào trong đất để xác định đất ẩm hay khô?

*1 điểm   A. Không khí và nước.   B. Chất mùn.   C. Nước.   D. Rễ cây và không khí.

 C4:Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là

*1 điểm   A. khí hậu.   B. địa hình.   C. đá mẹ.   D. sinh vật.

 C5:Hoạt động nào sau đây của con người làm suy thoái tài nguyên đất?

*1 điểm   A. Bón phân hữu cơ.   B. Trồng xen canh cây đậu tương.   C. Tích cực bón phân hóa học.   D. Thau chua rửa mặn.

 C6:Hành động nào sau đây của thế hiện tại sẽ làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu cuả các thế hệ tương lai?

*1 điểm   A. Khai thác rừng theo kế hoạch và kết hợp trồng rừng.   B. Phân loại rác trước khi thải ra môi trường.   C. Sử dụng các sản phẩm tái chế.   D. Khai thác cạn kiệt tài nguyên khoáng sản.

C7:Phát triển bền vững là sự phát triển

*1 điểm   A. chỉ nhằm đáp ừng nhu cầu hiện tại.   B. dựa vào khai thác tài nguyên để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con người.   C. nhằm đáp ứng nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến nhu cầu của các thế hệ tương lai.   D. dựa trên sự khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên.

 C8:Nhân tố tác động chủ yếu đến quá trình hình thành độ phì của đất là

*1 điểm   A. đá mẹ.   B. khí hậu.   C. địa hình.   D. sinh vật.

C9: Nhóm đất nào dưới đây được coi là nhóm đất tốt nhất?

*1 điểm   A. Đất pốt dôn.   B. Đất đỏ vàng nhiệt đới.   C. Đất đài nguyên.   D. Đất đen thảo nguyên.

C10: Ý nghĩa của việc khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên không bao gồm

*1 điểm   A. sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí, tiết kiệm.   B. sử dụng cạn kiệt các loại tài nguyên thiên nhiên trong đời sống và sản xuất.   C. hạn chế sự suy giảm tài nguyên thiên nhiên cả về số lượng và chất lượng.   D. đảm bảo nguồn tài nguyên thiên nhiên cho sinh hoạt và sản xuất của con người trong hiện tại cũng như trong tương lai.

C11:Bảo vệ tự nhiên không gồm những nội dung nào dưới đây?

*1 điểm   A. Giảm bớt thiệt hại do thiên tai gây ra.   B. Ngăn chăn sự ô nhiễm và suy thoái môi trường tự nhiên.   C. Giữa gìn sự đa dạng sinh học.   D. Bảo vệ không gian sống của con người.

C12:Hành động nào sau đây không thể hiện việc bảo vệ tài nguyên nước?

*1 điểm   A. Xử lí nước thải trước khi thải ra môi trường.   B. Khóa chặt vòi nước khi không sử dụng.   C. Bảo vệ các đường ống dẫn nước.   D. Khai thác và sử dụng nước ngầm thoải mái vào tất cả hoạt động sinh hoạt và sản xuất.
12
26 tháng 10 2023

1.B

26 tháng 10 2023

2.B

29 tháng 3 2016

- Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình là: từ 1000mm đến trên 2000mm.

- Trong điều kiện hơi nước trong không khí bốc lên cao, gặp khí lạnh.

- Nhiệt độ có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí:

+ Nhiệt độ càng cao, lượng hơi nước tối đa có trong không khí càng cao.

+ Nhiệt độ càng thấp, lượng hơi nước tối đa có trong không khí càng thấp.

29 tháng 3 2016

 Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình năm là 1000mm-2000mm

Khi không khí bốc lên cao,gặp không khí lạnh sẽ ngưng tụ thành mây, mưa.

Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến khả năng chưa hơi nước của không khí. Càng lên cao lượng hơi nước càng nhiều.

27 tháng 1 2022

Nội lực có xu hướng nào sau đây?

A. Phá huỷ địa hình bề mặt đất.

B. Tạo ra các dạng địa hình nhỏ.

C. Làm địa hình mặt đất gồ ghề.

D. Tạo ra các dạng địa hình mới.

Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do

A. năng lượng bức xạ Mặt Trời.

B. hoạt động vận động kiến tạo.

C. động đất, núi lửa, sóng thần.

D. sự di chuyển vật chất ở manti.

27 tháng 1 2022

Nội lực có xu hướng nào sau đây?

A. Phá huỷ địa hình bề mặt đất.

B. Tạo ra các dạng địa hình nhỏ.

C. Làm địa hình mặt đất gồ ghề.

D. Tạo ra các dạng địa hình mới.

Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do

A. năng lượng bức xạ Mặt Trời.

B. hoạt động vận động kiến tạo.

C. động đất, núi lửa, sóng thần.

D. sự di chuyển vật chất ở manti.

 

25 tháng 2 2016

Câu1.nhiệt độ càng cao thì không khí càng chứa được nhiều hơi nước.Câu 2 mình ko nhớ

25 tháng 2 2016

cám ơn bạn. câu 2 mình làm đc r

 

Câu 1: Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Áp kế. B. Nhiệt kế. C. Vũ kế. D. Ẩm kế. Câu 2: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới lạnh? A. Tây ôn đới. B. Gió mùa. C. Tín phong. D. Đông cực. Câu 3: Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây? A. Dòng biển...
Đọc tiếp

Câu 1: Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Áp kế. B. Nhiệt kế. C. Vũ kế. D. Ẩm kế. Câu 2: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới lạnh? A. Tây ôn đới. B. Gió mùa. C. Tín phong. D. Đông cực. Câu 3: Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây? A. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh. B. Dòng biển lạnh và dòng biển nguội. C. Dòng biển nóng và dòng biển trắng. D. Dòng biển trắng và dòng biển nguội. Câu 4: Sức hút của Mặt Trời và Mặt Trăng là nguyên nhân chủ yếu hình thành hiện tượng tự nhiên nào sau đây? A. Dòng biển. B. Sóng ngầm. C. Sóng biển. D. Thủy triều. Câu 5: Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là do A. Gió thổi. B. Núi lửa. C. Thủy triều. D. Động đất. Câu 6: Các thành phần chính của lớp đất là A. Không khí, nước, chất hữu cơ và khoáng vật trong đất. B. Cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn. C. Chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật. D. Nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì. Câu 7: Đất không có tầng nào sau đây? A. Vô cơ. B. Đá mẹ. C. Tích tụ. D. Tầng mùn. Câu 8: Biến đổi khí hậu là vấn đề của A. mỗi quốc gia. B. mỗi khu vực. C. mỗi châu lục. D. toàn thế giới. Câu 9: Các chất khí chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính là A. H2O, CH4, CFC. B. N2O, O2, H2, CH4. C. CO2, N2O, O2. D. CO2, CH4, CFC. Câu 10: Thành phần nào sau đây của nước ngọt chiếm tỉ trọng lớn nhất? A. Băng. B. Nước mặt. C. Nước ngầm. D. Nước khác.

2
14 tháng 3 2022

Chia nhỏ raaaaaaaaaaa

14 tháng 3 2022

Câu 1: Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Áp kế. B. Nhiệt kế. C. Vũ kế. D. Ẩm kế. Câu 2: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới lạnh? A. Tây ôn đới. B. Gió mùa. C. Tín phong. D. Đông cực. Câu 3: Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây? A. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh. B. Dòng biển lạnh và dòng biển nguội. C. Dòng biển nóng và dòng biển trắng. D. Dòng biển trắng và dòng biển nguội. Câu 4: Sức hút của Mặt Trời và Mặt Trăng là nguyên nhân chủ yếu hình thành hiện tượng tự nhiên nào sau đây? A. Dòng biển. B. Sóng ngầm. C. Sóng biển. D. Thủy triều. Câu 5: Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là do A. Gió thổi. B. Núi lửa. C. Thủy triều. D. Động đất. Câu 6: Các thành phần chính của lớp đất là A. Không khí, nước, chất hữu cơ và khoáng vật trong đất. B. Cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn. C. Chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật. D. Nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì. Câu 7: Đất không có tầng nào sau đây? A. Vô cơ. B. Đá mẹ. C. Tích tụ. D. Tầng mùn. Câu 8: Biến đổi khí hậu là vấn đề của A. mỗi quốc gia. B. mỗi khu vực. C. mỗi châu lục. D. toàn thế giới. Câu 9: Các chất khí chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính là A. H2O, CH4, CFC. B. N2O, O2, H2, CH4. C. CO2, N2O, O2. D. CO2, CH4, CFC. Câu 10: Thành phần nào sau đây của nước ngọt chiếm tỉ trọng lớn nhất? A. Băng. B. Nước mặt. C. Nước ngầm. D. Nước khác.