K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2020

Các câu rút gọn là:

+Tấc đất tấc vàng

+Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Rút gọn câu để :

-Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước.
- Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ).

~Chúc bạn học tốt!~

27 tháng 2 2020

Mik nhầm bạn ơi cho mik sorry:))

Câu rút gọn không có tấc đất tấc vàng bạn nhé,thay là câu nuôi lợn ăn cơm ăn ,...nhé

~Chúc bạn học tốt!~

4 tháng 8 2017

- Các câu (2), (3) là những câu rút gọn.

- Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ.

- Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.

24 tháng 1 2022

b) Aưn quả nhớ kẻ trồng cây

 

Các câu (2), (3) là những câu rút gọn. Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ. Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.

20 tháng 1 2019

Câu 2, câu 3 là những câu rút gọn vì nó mang ngụ ý hành động của 2 câu đều nói đến tất cả mọi người

24 tháng 4 2019

Đáp án: B

16 tháng 1 2017

a) Các câu (2), (3) là những câu rút gọn. Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ. Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.

b) - Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."

- Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn.
Để tránh hiểu lầm như trong trường hợp trên, khi nói năng chúng ta phải lưu ý :
Tránh dùng những câu rút gọn trong những trường hợp ý nghĩa của ngữ cảnh không rõ ràng, gây hiểu lầm cho người nghe.
16 tháng 1 2017

a, Các câu (2), (3) là những câu rút gọn. Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ. Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.

b,

- Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."

- Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn.
Ít sử dụng cách nói rút gọn câu trong trường hợp ngữ cảnh và ý nghĩa câu nói gây hiểm nhầm cho người khác.

Câu d là câu rút gon và đã bị rút gọn phần chủ ngữ, làm như vậy để cho câu gọn hơn:)))

k mình nhen:)

20 tháng 1 2017

Câu tục ngữ là câu rút gọn là:

2. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây-> Rút gọn bộ phận chủ ngữ-> Rút gọn như vậy để làm gọn câu và tính chất ý nghĩa của câu là của chung mọi người

4.Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng-> Rút gọn bộ phận chủ ngữ->Rút gọn như vậy để làm gọn câu, không lặp lại từ và tính chất ý nghĩa của câu là của chung mọi người

12 tháng 2 2019

Câu C la câu rút gọn,thành phần chủ ngữ đc rút gọn,rút gọn để cho vần

ARMY :)))))))

12 tháng 2 2019

Câu rút gọn là:

b) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

c) Tấc đất tấc vàng

Rút gọn là để cho câu ngắn gọn hơn, truyền tải thông tin nhanh !!!!

CHÚC BẠN HỌC GIỎI !!!!!!!!

17 tháng 1 2019

Các câu (2),(3) là những câu rút gọn.Thành phần bị lược bỏ là chủ ngữ.Hai câu này,một câu nêu quy tắc ứng xử,một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung nên có thể rút gọn chủ ngữ làm câu gọn hơn

17 tháng 1 2019

Các câu 1,2,3 là những câu rút gọn thành phần chủ ngữ. Hai câu này khuyết thành phần chủ ngữ, không chỉ một cá nhân cụ thể. Một câu nêu nguyên tắc ứng xử của con người, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung trong nông nghiệp nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.

  • Đây là cách nói khá phổ biến trong tục ngữ Việt Nam.
6 tháng 8 2018

a)đất làm ra gạo,.. quý như vàng, hãy biết trân trọng đất gạo

b)phải biết ơn những người đã tạo ra thành quả đó

c)cho dù nghèo khỗ ko đc đánh mất đi đạo đức

6 tháng 8 2018

Tấc đất tấc vàng"

- Đất quý giá, quan trọng được ví như vàng

- Đất quý giá vì nuôi sống con người, nơi con người được cư ngụ, bảo vệ

- Cảnh tỉnh sử dụng tài nguyên đất hợp lí, và đề cao giá trị của tài nguyên này.

“Ăn quả  nhớ  kẻ  trồng cây” là một câu tục ngữ  hay nêu lên bài học về  lòng biết ơn. “Ăn quả” là được hưởng thụ chất dẻo thơm, vị ngọt do người trồng cây vất vả làm ra. “Nhớ” là biểu thị  lòng biết ơn. “Nhớ  kẻ  trồng cây” là nhớ  ơn nhân dân lao động. “Quả” còn  có nghĩa bóng như công ơn cha mẹ, ơn thầy, ơn Bác, ơn Đảng, ơn các anh hùng liệt sĩ, ơn nhân dân vĩ đại. Lòng biết ơn là bài học làm người. Không thể  vong ân bội nghĩa.
 Đói cho sạch, rách cho thơm”

 
Đói và rách là hoàn cảnh nghèo khổ, thiếu thốn, đói cơm rách áo. Sạch và thơm là cách sống không tham lam, lèm nhèm, biết giữ gìn phẩm giá, biết bảo vệ nhân cách. Hai chữ “cho” rất hay, có nghĩa là “giữ lấy”, “bảo vệ lấy”. Không vì nghèo đói mà sa ngã. Phải biết giữ gìn phẩm giá nhân cách đó là kinh nghiệm sống, là bài học làm người mà câu tục ngữ đã nêu lên. Một số quan chức tham nhũng, họ chẳng đói, chẳng rách nhưng họ chẳng sạch chẳng thơm một tí gì, vì tâm hồn đã sa đọa cùng cực ! Những kẻ vô liêm sỉ, đạo đức giả ấy bị nhân dân khinh bỉ.

Học ăn: học những phép lịch sự trong ăn uống.
Học nói: học nói những điều hay, lẽ phải.
Học gói: học cách tiết kiệm, giữ gìn, không lãng phí.
Học mở: học tính rộng lượng, bao dung, sẵn sàng giúp đỡ người khác.
Học gói, học mở: cũng có ý nghĩa là học để biết cách làm cái gì trước, cái gì sau, cách sắp xếp công việc, có gói rồi mới đến mở, trong cuộc sống phải biết trước biết sau, chỉ chung sự khéo léo trong công việc, cách đối nhân xử thế cuộc sống hàng ngày.