Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đưa ra câu hỏi mà chả viết rõ thì sao mà mn có thể trả lời dc bn
a. Đoạn trích trong văn bản : Cây Tre Việt Nam
Tác giả : Thép Mới
b. "Tre la thang than, bat khuat! Ta khang chien , tre lai la dong chi chien dau cua ta.
Tre von cung ta lam an, lai vi ta ma cung ta danh giac
Chủ ngữ : in đậm
Vị ngữ : in nghiên + đậm
c. Biện pháp tu từ : nhân hoá
Tre - thẳn thắn, bất khuất - đồng chí chiến đấu - cùng ta làm ăn - đánh giặc
a)Được trích từ văn bản''Cây tre VN'' của thép MỚI
b)Tre là thẳng thắn, bất khuất ! Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta. Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc.
CN:IN ĐẬM
VN:IN NGHIÊNG
c)- Biện pháp nhân hóa “Tre”
- Tre Việt Nam là một phép ẩn dụ lớn dựa trên những nét tương đồng giữa tre và con người Việt Nam. Nói đến cây tre là nói đến con người Việt Nam, phẩm chất cao quý của tre cũng là phẩm chất cao quý của con người và dân tộc Việt Nam.
a) Bài bạn đến chơi nhà có tám câu mỗi câu có bảy chữ cách hợp vần 1-2-4-6-8 b) Chi tiết thể hiện sự dân dã là các câu thơ 2-3-4-5-6-7 c) hoàn cảnh thiếu thốn trẻ đi vắng có cá có gà nhưng ko bắt dc cải chưa ra cây bầu còn non và mới nụ mướp đơm hoa trầu ko có đây là cách nói khéo sang về cái nghèo khó Dụng ý nhằm tạo là đòn bẩy nghệ thuật và thăng hoa tinh cảm bạn bè ở cau thơ cuối d) Cách nói hóm hỉnh khó đuổi Hà bầu rộn rốn e) Nói len sự hoà hợp giữa hai con người người bạn tri âm tri kỉ và sự đồng cảm sẻ chia
1b 2c 3D 4a b) (1) thừa QHT (2) thiếu QHT (3) QHT ko thích hợp về nghĩa c) Lôi các câu là thừa quan hệ từ (1) bỏ QHT qua (2) bỏ QHT đối với (3) bỏ QHT với.
Câu 1: Dùng để liên kết ngữ với ngữ: cảnh có thực của núi sông
Câu 2: Dùng để liên kết từ với từ: đẹp như hoa
Câu 3: Dùng để nối 2 vế trong câu ghép
Câu 4: Dùng để nối 2 câu đơn
??????
Đánh vào đâu? Đâu mà đánh?