\(\dfrac{3}{4}\)         ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2017

Theo định nghĩa đơn thức, các biểu thức sau là đơn thức

b) 9x2yz;

c) 15,5;

Các biểu thức a) \(\dfrac{2}{5}\) + x2y; d) 1 - \(\dfrac{5}{9}\)x3; không phải là đơn thức vì chúng có chứa phép cộng hoặc phép trừ.


7 tháng 5 2017

Đơn thức là biểu thức đại số gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. Nên các đơn thức ở bài trên là:

9x2yz; 15,5.

Chúc bạn học tốthaha!

22 tháng 7 2017

1.\(A=-\dfrac{3}{4}x^2yz;B=\dfrac{1}{3}xy^2;C=-\dfrac{8}{7}xy^2\)

\(A.\left(B+C\right)=-\dfrac{3}{4}x^2yz\left[\dfrac{1}{3}xy^2+\left(-\dfrac{8}{7}xy^2\right)\right]\)

\(=-\dfrac{3}{4}x^2yz\left(\dfrac{1}{3}xy^2-\dfrac{8}{7}xy^2\right)\)

\(=\left(-\dfrac{3}{4}x^2yz\right)\dfrac{1}{3}xy^2-\left(-\dfrac{3}{4}x^2yz\right)\dfrac{8}{7}xy^2\)

\(=-\dfrac{1}{4}x^3y^3z+\dfrac{6}{7}x^3y^3z\)

22 tháng 7 2017

1. Ta có: \(-\dfrac{3}{4}x^2yz;B=\dfrac{1}{3}xy^2;C=-\dfrac{8}{7}xy^2\)

\(B+C=\dfrac{1}{3}xy^2-\dfrac{8}{7}xy^2=-\dfrac{17}{21}xy^2\)

\(A.\left(B+C\right)=\left(-\dfrac{3}{4}x^2yz\right).\left(-\dfrac{17}{21}xy^2\right)\)

\(\Rightarrow A.\left(B+C\right)=\dfrac{17}{28}x^3y^3z\)

a: \(=-\dfrac{1}{15}x^6y\)

b: \(=\dfrac{4}{5}ab^5\cdot2x^3y\cdot\left(-y\right)=-\dfrac{8}{5}ab^5\cdot x^3y^2\)

c: \(=-16\cdot\dfrac{3}{4}v^3\cdot\dfrac{-2}{5}uv=\dfrac{24}{5}v^4u\)

d: \(=8\cdot\left(-64\right)\cdot5\cdot u^2v^2\cdot\left(-27\right)v^3=69120u^2v^5\)

e: \(=-10y\cdot8y^3z^3\cdot25z^2=-2000y^4z^5\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 2 2019

Bài 1:

Để xác định bậc của một đa thức, điều bạn cần làm là tìm số mũ lớn nhất trong đa thức đó.

Ký hiệu deg là bậc của một đa/ đơn thức.

a) deg(\(x^2-3)=2\)

b)

\(deg(x)=1; deg(\frac{1}{x})=deg(x^{-1})=-1\). Mà $1>-1$ nên \(deg(x-2+\frac{1}{x})=1\)

c)

deg(\(\frac{2}{5}x)=1\); deg(\(xy^2)=1+2=3\); mà $1<3$ nên:

deg(\(\frac{2}{5}x+xy^2)=3\)

Tương tự như trên:

d) \(deg(xyz-x^2+y^2)=3\)

e) \(deg(3x^2y^3xz^4)=2+3+1+4=10\)

f) \(deg(1-\frac{5}{9}x^3)=3\)

c)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 2 2019

Bài 2:

Số tiền mua $5$ kg cà chua: \(5x\)

Số tiền mua $7$ kg dưa chuột: \(7y\)

Số tiên mua 5 kg cà chua 7 kg dưa chuột là: \(5x+7y\)

Đây là một đa thức vì nó là tổng của 2 đơn thức $5x$ và $7y$

a) Đơn thức: \(2xy^2;\dfrac{x}{3y};5\)

b) Đa thức: \(2x+3y;\dfrac{x-1}{x+1};x^3y^2-1\)