Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh là x thì 300 \(\le\) x \(\le\)400; x \(\in\) N*
vì số học sinh xếp hàng 10; 12; 15 đều vừa đủ nên số học sinh chia hết cho 10 và 15 hay số học sinh là bội chung của 10 và 15
x \(\in\) BC (10; 12; 15)
10 = 2.5
12 = 22 .3
15 = 3.5
BCNN(10;12;15) = 22.3.5 = 60
x \(\in\)BC( 10; 12; 15) ={ 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420;...}
Vì 300 \(\le\) x \(\le\) 400 \(\Rightarrow\) x = 300; 360
Kết luận số học sinh tham gia hội thao của trường đó là 300 hoặc 360 học sinh
Gọi số học sinh là x thì 300 ≤≤ x ≤≤400; x ∈∈ N*
vì số học sinh xếp hàng 10; 12; 15 đều vừa đủ nên số học sinh chia hết cho 10 và 15 hay số học sinh là bội chung của 10 và 15
x ∈∈ BC (10; 12; 15)
10 = 2.5
12 = 22 .3
15 = 3.5
BCNN(10;12;15) = 22.3.5 = 60
x ∈∈BC( 10; 12; 15) ={ 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420;...}
Vì 300 ≤≤ x ≤≤ 400 ⇒⇒ x = 300; 360
Kết luận số học sinh tham gia hội thao của trường đó là 300 hoặc 360 học sinh
gọi số học sinh tham gia buổi đồng diễn là x ( x <_ 200 <_ 300)
ta có : phần sau tự làm ik cách này dài lắm
Gọi số học sinh khối 7 của trường đó là a ( học sinh ) ║ a∈ N* , 200 ≤ a ≤ 250
Theo bài ra ta có , a chia hết cho 6 , 10 , 12 .
⇒ a∈ BC ( 6 , 10 , 12 )
Ta có :
6 = 2 . 3
10 = 2 . 5
12 = 2² . 3
Do đó , BCNN ( 6 , 10 , 12 ) = 2² . 3 . 5 =60
⇒ BC ( 6 , 10 ,12 ) = B ( 60 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ;...}
Mà 200 ≤ a ≤ 250 nên a chỉ có thể bằng 240 .
⇒ a = 240
Vậy số học sinh khối 7 của trường đó là 240 học sinh .
Link : https://hoidap247.com/cau-hoi/3570575
Cả 2 đều là câu trả lời của tôi nhé , no copy .
câu thứ 2
gọi số người trong tổ dân phố đó là x (người) (x thuộc N*}
Ta có: x chia hết cho 3
x chia hết cho 4
x chia hết cho 5
=>x thuộc BC(3;4;5)
Ta có:
3=3
4=22
5=5
=>BCNN(3;4;5)=3.2.5=30
=>BC(4;3;5))=B(30)={0;30;60;90;120;150;180;210;.....}
=>x thuộc {0;30;60;90;120;150;180;210;.....}
Mà 150<x<200
=>x=180 thỏa mãn điều kiện
Vậy tổ dân phố đó có 50 người
có thể trả lời một câu hỏi ở trong bài mình gõ cũng dược , Cảm ơn
Gọi số người dự buổi tập đồng diễn thể dục là x (x>0)
xếp thành hàng 10, hàng 12 và hàng 15 thì đều thấy thừa một người .
⇒ x : 10 , 12 , 15 dư 5
⇒ x - 5 chia hết cho 10 ,12 , 15
⇒ x - 5 ∈ BC ( 10 , 12 , 15 )
Ta có 10 = 2. 5 ; 12 = 22 . 3 ; 15 = 3.5
⇒ BCNN ( 10 , 12 , 15 ) = 22. 3. 5 = 120
⇒ BC ( 10 , 12 ,15 ) = { 0 ; 60; 120 ; 180; 240 ..... }
⇒ x ∈ { 5 ; 65 ; 125 ; 185 ; 245 ; ... }
Vì có 200 đến 300 người tham gia 200 ≤ x ≤ 300
=> x = 245
⇒ vậy có 245 người tham gia
Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ* và 400 < x < 600)
Do khi xếp hàng 15; 18; 20 đều vừa đủ nên x ∈ BC(15; 18; 20)
Ta có:
15 = 3.5
18 = 2.3²
20 = 2².5
⇒ BCNN(15; 18; 20) = 2².3².5 = 180
⇒ x ∈ BC(15; 18; 20) = B(180) = {0; 180; 360; 540; 720; ...}
Mà 400 < x < 600 nên x = 540
Vậy số học sinh cần tìm là 540 học sinh
Gọi số HS là x(học sinh)(x∈N*)
Ta có: Số HS khi xếp thành 12,18,21 hàng đều vừa đủ
\(\Rightarrow x\in BC\left(12,18,21\right)=\left\{252;504;756;1008;...\right\}\)
Mà \(500\le x\le600\)
\(\Rightarrow x=504\)
Vậy...
gọi số hs trong buổi hội thảo là x ( x ϵ N*, 100 < x <200)
vì số hs trong buổi hội thảo đc chia đều thành 10 hàng, 15 hàng, 18 hàng nên x ⋮ 10, x ⋮ 15 , x⋮ 18 => x ϵ BC(10,15,18)
10 = 2 . 5 ;15 = 3 . 5 ;18 = 2 . 32 } BCNN(10,15,18) = 2 . 32 . 5 = 90
BC(10,15,18) = {0;90;180;270;...}
mà 100< x <200 => x = 180
Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ* và 100 < x < 200)
Do khi xếp thành 10; 15; 18 hàng thì đều vừa đủ nên x ∈ BC(10; 15; 18)
Ta có:
10 = 2.5
15 = 3.5
18 = 2.3²
⇒ BCNN(10; 15; 18) = 2.3².5 = 90
⇒ x ∈ BC(10; 15; 18) = B(90) = {0; 90; 180; 270; ...}
Mà 100 < x < 200
⇒ x = 180
Vậy số học sinh cần tìm là 180 học sinh