K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2021

Đổi:30 phút=1800 giây

a/Tần số dao động của con lắc là:

54000000:1800=30000(Hz)

b/Tai ta không thể nghe âm thanh do con lắc phát ra vì tai người chỉ có thể nghe được âm thanh có tần số từ 20Hz đến 20000Hz

5 tháng 12 2021

a)Tần số dao động của con lắc A:

\(54000000:\left(30.60\right)=\text{30000}\) \(\left(hz\right)\)

b)tai người vẫn nghe dc

vì .Tai có thể nghe đc âm do con lắc 2 phát ra vì (<20Hz) thì tai người nghe đc.

19 tháng 12 2020

tần số:30 hz

tai ta có thể nghe thấy âm thanh này phát ra vì tai người nghe thấy âm thanh từ khoảng từ 16hz đến 20k hz

xin 1like cho câu trả lời vơi ngan vo kim

 

19 tháng 12 2020

Trọng Quang.                  ủa, mình tưởng con người có thể nghe thấy âm có tần số trong khoảng 20Hz ➞ 20000Hz chứ nhỉ :))?

4 tháng 12 2016

a.Đổi đơn vị: 3 phút =3.60 giây = 180 giây

Tần số là: \(\frac{5400}{80}\)= 30(Hz)

b.Tai ta có thể nghe được âm nghe âm thanh do vật này phát ra.

Vì tần số của vật là 30 Hz nằm trong khoảng 20 Hz đến 20 000 Hz

8 tháng 12 2016

Được vì ta thông thường, tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20HZđến 20000HZ

30 tháng 11 2021

28000Hz là 28000 lần của một hiện tượng lặp lại trên 1s.

Đổi: \(\dfrac{1}{2}'=30s\)

Tần số dao động của con lắc:

\(450:30=15Hz\)

30 tháng 11 2021

\(f_{lac}=\dfrac{n}{t}=\dfrac{450}{30}=15\left(Hz\right)\)

Không nghe được âm nào cả, vì nó nằm ngoài vùng nghe được (20Hz - 20000Hz)

18 tháng 11 2021

3 phút = 180 giây

Tần số dao động của vật là:

3600/180 ( 3600:180)= 20 (hz)

18 tháng 11 2021

Tần số dao động của con lắc A:

\(3600:\left(5\cdot60\right)=12\left(Hz\right)\)

Tần số dao động của con lắc B:

\(450:15=30\left(Hz\right)\)

Con lắc B dao động nhanh hơn.

Tai có thể nghe đc âm do con lắc 2 phát ra vì \(\left(< 20Hz\right)\) thì tai người nghe đc.

11 tháng 1 2022

Tần số dao động vật đó là: Tần số: 90 : 3= 30 (Hz)

 Tai người nghe đc âm có tần số trong khoảng 20Hz đến 20000Hz nên ko nghe đc âm do vật này phát ra.

Còn đăng kiểu này nữa là báo cáo nha

22 tháng 12 2021

\(f=\dfrac{n}{t}=\dfrac{5400}{60}=90\left(Hz\right)\)

Nghe được vì nằm trong khoảng 20Hz - 20000Hz.

17 tháng 12 2020

A)          Đổi 1,5 phút=90 giây.

Vì trong 90 giây, lá thép thực hiện được 1800 giao động nên suy ra trong 1 giây, lá thép thực hiện được: 1800:90=20(dao động)

Vì trong 10 giây, con muỗi bay thực hiện được 420 dao động nên suy ra trong 1 giây, con muỗi thực hiện được: 420:10=42(dao động)

Ta có: Tần số của lá thép là: 20Hz

           Tần số của con muỗi là 42Hz

⇒Dao động của con muỗi phát ra cao hơn.

B) Vì con người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20Hz đến 20000Hz. Mà âm thanh do con muỗi bay tạo ra có tần số là 42Hz, còn lá thép là 20Hz. Cả hai tần số này đều nằm trong khoảng từ 20Hz đến 20000Hz nên con người có thể nghe được âm thanh do các vật này tạo ra.

❤Chúc bạn học tốt❤

18 tháng 12 2020

Đổi 1,5 phút=90 giây.

Vì trong 90 giây, lá thép thực hiện được 1800 giao động nên suy ra trong 1 giây, lá thép thực hiện được: 1800:90=20(dao động)

Vì trong 10 giây, con muỗi bay thực hiện được 420 dao động nên suy ra trong 1 giây, con muỗi thực hiện được: 420:10=42(dao động)

Ta có: Tần số của lá thép là: 20Hz

           Tần số của con muỗi là 42Hz

⇒Dao động của con muỗi phát ra cao hơn.

26 tháng 12 2021

a) Đổi 1 phút = 60 giây
    Đổi 2 phút = 120 giây

Tần số dao động của cánh con ong: 1200 : 60 = 20 (Hz)

Tần số dao động của cánh con ruồi: 2400 : 120 = 20 (Hz)

b) Cánh của cả hai con đều bằng nhau (=20)

c) Tai ta có thể nghe âm có tần số từ 20Hz - 20000Hz 
=> tai ta có thể nghe được âm do cả hai con phát ra

29 tháng 12 2016

ta không chắc chắn lá thép có phát ra âm không vì ta không biết là thép đó có dao động hay không ?

Một thanh nhựa có tần số dao động 40Hz nên 1 giây nó phát ra 40 dao động

Đổi 2 phút = 120 giây(2x60)

khi đó ta có: Hai phút thanh nhựa thực hiễn số dao động là:

120x40 = 4800(dao động)

Đáp số : 4800 dao động