K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2018

Rải

Theo pt cân bằng nhịt:

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

=>\(\dfrac{3}{2}.m_2.c_1.\left(t_1-t_{cb}\right)=m_2.c_2.\left(t_{cb}-t_2\right)\)

=>\(\dfrac{3}{2}m_2.6000.\left(80-t_{cb}\right)=m_2.4200.\left(t_{cb}-40\right)\)

=>\(\dfrac{3}{2}.6000.\left(80-t_{cb}\right)=4200t_{cb}-168000\)(chia \(m_2\)cho 2 vế)

=>\(720000-9000t_{cb}=4200t_{cb}-168000\)<=>\(t_{cb}\approx67,27\)(\(^oC\))

Vậy...

10 tháng 1 2018

mơn nhìu nghen!

12 tháng 3 2018

Tham khao:

Công thức tính nhiệt lượng

28 tháng 3 2018

đổi 200g = 0,2kg

150g = 0,15kg

450g =0,45kg

Nhiệt lượng thu vào của sắt là :

Q1 = m1 . c1 . (tc - t1) = 0,2 . 460 . (62,4 - 15) =4360,8(J)

Nhiệt lượng tỏa ra của đồng là :

Q2 = m2 . c2 . (tc - t) = 0,45 . 400 . ( 62,4 - t) = 11232-180t

Nhiệt lượng tỏa ra của nước là :

Q3 = m3 . c3 . (t3 - tc) = 0,15 . 4200 . (80-62,4) = 36750(J)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt. ta có :

Q1 = Q2 + Q3

=> 4360,8 = 11232 - 180t +36750

=> 180t = 43621,2

=> t = 242,34oC

vậy nhiệt độ của đồng lúc đầu là 242,34oC

30 tháng 3 2017

Gỉa sử trong hệ vật có k vật đầu tiên toả nhiệt (n-k) vật còn lại thu nhiệt

Nhiệt độ cân bằng là T

Nhiệt lượng vật toả ra là:

Qtoả = Q1+ Q2 + ... + Qk

Qtoả = m1.c1.(t1-T) + m2.c2.(t2-T) + ... + mk.ck.(tk-T)

Nhiệt lượng (n-k) vật thu vào là:

Qthu = Qk+1 + Qk+2 + ... + Qk

Qthu = mk+1 . ck+1 + ... + mn . cn . (T-tn)

Khi cân bằng nhiệt ta có:

<=> m1.c1.(t1-T) + m2.c2.(t2-T) + ... + mk.ck.(tk-T) = mk+1 . ck+1 + ... + mn . cn . (T-tn)

\(\Rightarrow T=\dfrac{m_1.c_1.t_1+m_2.c_2.t_2+...+m_n.c_n.t_n+}{m_1.c_1+m_2.c_2+...+m_n.c_n}\)

30 tháng 3 2017

giúp mình bài này với

23 tháng 4 2019

Tóm tắt

m1=m2

c=4200J/kg.K

t2=5.t1

t3=400C

____________

t2=?

t1=?

Bài làm

Ta có pt cân bằng nhiệt :

Qthu=Qtỏa

<=> m1.c.△t1=m2.c.△t2

<=> 40-t1=5.t1-40

<=> -t1-5.t1=-40-40

<=> -6.t1=-80

<=> t1=\(\frac{80}{6}\) =13,33(0C)

=> t2=5.13,33=66,65(0C)

13 tháng 4 2018

Tóm tắt :

\(m_1+m_2=188g=0,118kg\)

\(t=30^oC\)

\(t_1=20^oC\)

\(t_2=80^oC\)

\(c_1=2500J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

______________________

\(m_1=?\)

\(m_2=?\)

GIẢI :

Ta có : \(m_1+m_2=0,118kg\)

\(\Leftrightarrow m_1=0,118-m_2\)(1)

Ta lại có : \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow m_1.c_1.\left(t-t_1\right)=m_2.c_2.\left(t_2-t\right)\)

\(\Rightarrow m_1.2500.\left(30-20\right)=m_2.4200.\left(80-30\right)\)

\(\Rightarrow25000m_1=210000m_2\) (2)

Từ (1) và (2) ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}m_1=0,118-m_2\\25000m_1=210000m_2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow25000\left(0,118-m_2\right)=210000m_2\)

\(\Rightarrow2950-25000m_2=210000m_2\)

\(\Rightarrow2950=235000m_2\)

\(\Rightarrow m_2\approx0,013\) kg

Vậy : \(\left\{{}\begin{matrix}m_2=0,013kg\\m_1=0,118-m_2=0,105kg\end{matrix}\right.\)

24 tháng 5 2016

a/ Giả sử rằng, thoạt đầu ta trộn hai chất có nhiệt độ thấp hơn với nhau ta thu được một hỗn hợp ở nhiệt độ t < t3 ta có pt cân bằng nhiệt:

m1C1(t1 - t) = m2C2(t - t2)

\(t=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2}{m_1c_1+m_2c_2}\left(1\right)\)     (1)

Sau đó ta đem hỗn hgợp trên trôn với chất thứ 3 ta thu được hỗn hợp 3 chất ở nhiệt độ t' (t < t' < t3) ta có phương trình cân bằng nhiệt:

(m1C1 + m2C2)(t' - t) = m3C3(t3 - t')        (2)

Từ (1) và (2) ta có:

\(t'=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2+m_3c_3t_3}{m_1c_1+m_2c_2+m_3c_3}\)

Thay số vào ta tính được t' ≈ -190C

b/ Nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ của hỗn hợp lên 60C:

Q = (m1C1 + m2C2 + m3C3) (t4 - t') = 1300000(J)

26 tháng 10 2019

Bạn còn thiếu pt chuyển thể hoàn toàn rồi

30 tháng 4 2018

Nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K.

Tóm tắt:

m1 = 0,2kg ; t1 = 100°C ; c1 = 880J/kg.K

t2 = 20°C ; c2 = 4200J/kg.K

t = 27°C

_____________________________________

a) Qtỏa = ?

b) m2 = ?

Giải:

a) Qtỏa = m1.c1(t1 - t) = 0,2 . 880 (100 - 27) = 12848 (J).

b) Qthu = Qtỏa

<=> m2.c2(t - t2) = m1.c1(t1 - t)

<=> 29400m2 = 12848

<=> m2 \(^{_{ }\approx}\) 0,437 (kg).

1 tháng 5 2018

a)Nhiệt lượng của miếng đồng tỏa ra khi thả vào nước là:

Qđồng = m.c.Δt

⇔Qđồng = 0,5.380.(80 - 20)

⇔Qđồng = 11400(J).