Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt :
CM KOH = x M
CM H2SO4 = y M
TN1:
nKOH = 0.3x mol
nH2SO4 = 0.2y mol
nK2SO4 = 0.5*0.1= 0.05 mol
nKOH dư = 0.1*0.3=0.03 mol
nKOH pư = 0.3x - 0.03 mol
2KOH + H2SO4 --> K2SO4 + H2O
0.4y_____0.2y
<=> 0.3x - 0.03 = 0.4y
<=> 0.3x - 0.4y = 0.03 (1)
TN2:
nKOH= 0.2x mol
nH2SO4 = 0.3y mol
nH2SO4 dư = 0.3*0.2=0.06 mol
nH2SO4 pư = 0.3y - 0.06 mol
2KOH + H2SO4 --> K2SO4 + H2O
0.2x______0.1x
<=> 0.1x = 0.3y - 0.06
<=> 0.1x - 0.3y = -0.06 (2)
Giải (1) và (2) :
x=0.66
y=0.42
Chưa có ai trả lời thì mình làm bài này vậy :D
CuSO4 + Ba(OH)2 ---> BaSO4 + Cu(OH)2
0,2...............0,2..................0,2..............0,2
nCuSO4 = 0,2 (mol)
nBa(OH)2 = 0,4 (mol)
Dung dịch sau phản ứng là Ba(OH)2 dư: 0,2 (mol)
m dung dịch sau = mddCuSO4 + mddBa(OH)2 - mBaSO4 - mCu(OH)2
= 200. 1,2 + 400 - 0,2. 233 - 0,2. 98
= 573,8 (g)
\(C\%_{ddsau}=\dfrac{\left(0,2.171\right).100}{573,8}=5,96\%\)
a, \(H_2SO_4+Zn=ZnSO_4+H_2\uparrow\)
b,
\(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH : \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2=}=n_{H_2}\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
bài 3:a) nCaCO3 = 0,07 mol
CaCO3 + 2HNO3 ---> Ca(NO3)2 + H2O + CO2
0.07.........0.14
=> nHNO3 trong Z là 0,14*2 = 0,28 mol
=> CM Z = 0,28/(0,3+0,2) = 0,56 M
gọi CM dd Y = b M; CM dd X = a M
nHNO3 trong X = 0,2*a mol
=> nHNO3 trong Y = 0,3*b mol
X điều chế từ Y nghĩa là từ dd Y ta có thể điều chế một dd có nồng độ mol/lit giống Y
=> đặt V dd Y đạ dùng để điều chế X là V (lit)
=> CM X' = nHNO3/(V H2O + V dd Y)
hay = b* V/(V+3V) = a
=> 4a = b
mà theo câu a ta lại có :
n HNO3 trong X + nHNO3 trong Y = 0,2*a + 0,3*b = 0,28
giải hệ ta đk; x = 0,2M
y = 0,8M
a) \(V_A:V_B=2:3\) => \(\dfrac{V_A}{V_B}=\dfrac{2}{3}=>V_B=1,5V_A\)
=> VA (l) dd H2SO4 0,2 M
C 0,5-C C-0,2 0,5-C C-0,2
1,5VA (l) dd H2SO4 0,5 M
=> \(\dfrac{V_A}{1,5V_A}=\dfrac{0,5-C}{C-0,2}=>\dfrac{1}{1,5}=\dfrac{0,5-C}{C-0,2}\)
=> C=0,38
b) làm ngược lại câu a
a. Số mol \(H_2SO_4\) có trong 2V dung dịch A:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,2.2V}{1000}=0,0004V\left(mol\right)\)
Số mol \(H_2SO_4\) có trong 3V dung dịch B:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,5.3V}{1000}=0,0015V\left(mol\right)\)
- Nồng độ mol của dung dịch \(H_2SO_4\) sau khi pha trộn là:
\(C_{M_{H2SO4}}=\dfrac{1000.\left(0,0004+0,0015\right)V}{\left(2+3\right)V}=0,38\left(mol/l\right)\)
b. Đặt x(ml) và y(ml) là thể tích các dd axit A và B phải lấy để có dung dịch \(H_2SO_4\) 3M
_ Số mol \(H_2SO_4\) có trong x(ml) dung dịch A là:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,2x}{1000}=0,0002x\left(mol\right)\)
_ Số mol \(H_2SO_4\) có trong y (ml) dung dịch B là:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,5y}{1000}=0,0005y\left(mol\right)\)
Từ CT tính nồng độ mol ta có:
\(0,3=\dfrac{1000\left(0,0002x+0,0005y\right)}{x+y}\)
Giải PT ta có: \(x=2y\). Nếu y = 1; x = 2
Vì vậy ta phải trộn 2 thể tích dung dịch axit A với 1 thể tích dung dịch axit B ta sẽ được dung dịch \(H_2SO_4\) có nồng độ 0,3M