Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì vị trí là cờ hình tam giác tại điểm -2, còn vị trí lá cờ hình chữ nhật tại điểm +1 nên hai vị trí đó cách nhau 3 đơn vị tương ứng với 6 khoảng chia trên hình vẽ. Khi đó điểm gốc O cách vị trí lá cờ hình chữ nhật về phía bên trái 1 đơn vị tương ứng với hai khoảng chia. Như vậy, 1 đơn vị của trục số là 2 khoảng chia.
Điểm A biểu diễn số nguyên +3
Điểm B biểu diễn số nguyên -1
Điểm C biểu diễn số nguyên -3
Số nguyên biểu thị điểm:
- Điểm N: 2
- Điểm P: -3
- Điểm Q: -5
Số nguyên biểu thị điểm:
- Điểm N : 2
- Điểm P : -3
- Điểm Q : -5
a) -5, -4, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, 4, 5
b)
-10, -9, -8,-7, -6, -5, -4, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
Bài giải:
Gợi ý: Các bạn đếm số đoạn thẳng để điền các số vào trục.
a) -5, -4, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, 4, 5
Điểm C nằm cách điểm O tám đơn vị về phía dưới, điểm D nằm cách O tám đơn vị về phía trên
Cân ở vị trí thăng bằng nên 3/4 kg ứng với
1 - 3/4 = 1/4 viên gạch.
Do đó viên gạch nặng:
Đáp số: 3kg
- Trong hình còn 4 điểm chưa đặt tên (mỗi dấu chấm biểu diễn một điểm). Ta sử dụng 4 chữ cái in hoa để đặt tên cho các điểm này, chẳng hạn A, B, C, D.
- Trong hình còn 2 đường thẳng chưa đặt tên. Ta sử dụng 2 chữ cái thường để đặt tên cho các đường này, chẳng hạn b, c.
a) Xem hình 31; đoạn thẳng đơn vị của trục số OB.
b) A biểu diễn +3; B biểu diễn số nguyên -1; C biểu diễn số nguyên -3