K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 a>Vì 2 tia OB, OD cùng nằm trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA mà AOB = 40 độ < AOD= 80 độ ( TĐB)

=> OB nằm giữa 2 tia OA và OD (DHNB tia n/g) (1)

=> AOB+BOD = AOD (cộng góc)

TS:40 độ +BOD = 80 độ

=>BOD =80 độ - 40 độ = 40 độ

Mà AOB = 40 độ 

(Ngoặc nhọn hai yếu tố này) => AOB = BOD(2)

=> OB là tia phân giác của AOD ( Định nghĩa)

b>

Vì 2 tia OB và OC cùng nằm trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA mà AOB = 40 độ

=> OB nằm giữa 2 tia OB và OC ( DHNB điểm nằm giữa)

=> Tia OC không phải là tia phân giác của AOC ( Định nghĩa )

Vì 2 tia OC và OD cùng nằm trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA mà AOC = 60 độ < AOD= 80 độ (TĐB)

=> OC nằm giữa 2 tia OA, OD ( DHNB tia nằm giữa)

=> AOC + COD = AOD (cộng góc)

TS: 60 độ + COD= 80 độ

=> COD = 80 độ - 60 độ = 20 độ

Mà AOC= 60 độ 

(Ngoặc nhọn 2 yếu tố này)=> COD khác AOC

=> ỐC không phải là tia phân giác của AOD ( Định nghĩa

12 tháng 3 2020

Thanks bạn nha!

14 tháng 4 2016

O A B C D

a)trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA ta có:

AOB<AOD(vì 40 độ<80 độ)

=>tia Ob nằm giữa Oa và Od(1)

mà AOB=\(\frac{1}{2}\)AOD=\(\frac{1}{2}\)80=BOD(2)

từ (1) và (2) =>Ob là tia phân giác của AOD

b)Oc ko là tia phân giác của góc nào

8 tháng 4 2016

a) Tia OB là tia phân giác của góc AOD

Vì AOD=80 độ, AOB=40 độ => Tia OB là tia phân giác của AOD

b) Tia OC không là tia phân giác của góc nào cả

Vì AOC=60 độ, mà 60x2=120 độ, nhưng trong đề bài không có góc nào 120 độ cả

=> Tia OC không là tia phân giác của góc nào cả

4 tháng 4 2017

a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ OA có AOB<AOC( 60 độ <120 độ)

=> Tia OB nằm giữa tia OA và OC

b) Có tia OB nằm giữa tia OA và OC (1)

=>AOB+BOC+AOC

=>60 độ+BOC=120 độ

=>BOC=60 độ

Ta có AOB=BOC=60 độ (2)

Từ (1) và (2) =>Tia OB là phân giác của góc AOC

c) OD là tia đối của OA

=> COD và COA là 2 góc kề bù

=>COD+COA=180 độ

=>COD+120 độ=180 độ

=> COD=60độ

OE là phân giác của COD =>COE=60 độ:2=30độ

Ta có OB là phân giác của COA, OE là phân giác của COD  =>EOB=90 độ ( tia phân giác của 2 góc kề bù tạo với nhau 1 góc vuông)

Có OB nằm giữa OA và OC, OE nằm giưa OC và OD => OD nằm giữa OE và OB

=>COE+COB=EOB

=> 30 độ+COB=90 độ

=> COB=60 độ

4 tháng 4 2017

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, aob=600, aoc= 1200=> tia ob nằm giữa hai tia còn lại.

b) Tính Cob (Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, Ob nằm giữa hai tia còn lại

=>CoB+BOA=COA

  COB=COA-BOA

COB=120-60

COB=600)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, Ob nằm giữa hai tia còn lại và:

Aob=Cob= 120:2=600

=> Ob là tia pg của aoc.

Câu C có vẻ sai đề r bạn ạ. Vì COB đc tính ở b) r còn nếu k thì :

c)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, Ob nằm giữa hai tia còn lại

=>CoB+BOA=COA

  COB=COA-BOA

COB=120-60

COB=600

27 tháng 4 2020

Câu 3. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB, OC sao cho . Vẽ tia phân giác OM của góc AOB.

a)     Trong ba tia OB, OC, OM tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

b)    Chứng tỏ rằng : Câu 3. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB, OC sao cho . Vẽ tia phân giác OM của góc AOB.

a)     Trong ba tia OB, OC, OM tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

b)    Chứng tỏ rằng :

2 tháng 5 2020

chuduchoang12