K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2017

ko biết

11 tháng 4 2017

a,Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có hai tia Ot và Oy mà góc xOt< góc xOy( vì 40 độ <80 độ ) nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

b, Vì tia Ot nằm giữa hai tiaOx và Oy nên xOt< xOy

c,Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy(theo câu a)(1) nên ta có :

xOt + tOy= xOy

tOy= xOy-xOt=80 độ -40 độ = 40 độ 

Mà xOt=40 độ nên xOt=tOy(2)

Từ (1);(2) ta có tia Ot là phân giác của xOy

d, Vì tia Oz là tia đối của tia Ox nên xOz=180 độ. Do đó hai góc xOt và tOz là hai góc kề bù:

xOt+ tOz= 180 độ

zOt= 180 độ - xOt= 180 độ -40 độ = 140 độ

11 tháng 4 2017

a,Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox ,tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy vì Góc xOt < góc xOy ( 40<80 )

b,Ta có

xOt + tOy = xOy

40 + tOy = 80

       tOy = 80-40 =40

=> tOy = xOy

c,Có vì nó nằm giữa 2 cạnh Ox và Oy của góc xOy và nó chia góc xOy thành 2 góc xOt và tOy bằng nhau

d,Vi Oz là tia đối của tia Ox

=> zOt và xOy là 2 góc kề bù

=>zOt + xOy = 180

zOt + 80 = 180

   zOt     = 180 - 80 = 100

9 tháng 5 2017

= 100 

100% 

100%

100%

18 tháng 5 2019

a)Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vì góc xOt < xOy (\(^{30^o}< ^{60^o}\)) nên tia Ot nằm giữa 2 Ox và Oy

Ta có : 

18 tháng 5 2019

a, Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOt}=30^0< \widehat{xOy}=60^0\) nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy          \((1)\)

b, Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nên ta có :

\(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)

Thay số : \(30^0+\widehat{tOy}=60^0\Leftrightarrow\widehat{tOy}=30^0\)

Mà \(\hept{\begin{cases}\widehat{tOy}=60^0\\\widehat{xOt}=60^0\end{cases}\Rightarrow}\widehat{tOy}=\widehat{xOt}=60^0(2)\)

c, Từ 1 và 2 suy ra tia Ot là tia phân giác của góc xOy

d, Tự làm

25 tháng 8 2018

13 tháng 7 2021

HENTAI

 

9 tháng 4 2017

a, trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOt}\)= 40 độ, \(\widehat{xOy}\)=80 độ

Vì 40 độ<80 độ nên \(\widehat{xOt}\)<\(\widehat{xoy}\)

\(\Rightarrow\)tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy (1)

b,Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOt}\)+\(\widehat{tOy}\)=\(\widehat{xOy}\)

40 độ +\(\widehat{tOy}\)=80 độ 

\(\Rightarrow\)\(\widehat{tOy}\)=80 độ-40 độ

\(\Rightarrow\)\(\widehat{tOy}\)=40 độ

Ta thấy:

\(\widehat{tOy}\)=40 độ

\(\widehat{xOy=80}độ\) 

40 độ< 80độ

\(\Rightarrow\)\(\widehat{tOy< xOy}\)

Ta thấy:

\(\widehat{xOt=40}độ\)

\(\widehat{tOy=40}độ\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOt=tOy}\)(2)

40 độ=40 độ

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\)Tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

d,Vì Ox và Oz là 2 tia đối nhau

\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOy}\)và \(\widehat{xOy}\) là 2 góc kề bù

\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOy+xOy=180độ}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOy+80độ=180độ}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOy=180độ-80độ}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOy=100độ}\)

trên nửa mặt phẳng bờ cứa tia Oz có \(\widehat{zOm}\)=50độ,\(\widehat{zOy}\)=100độ

vì 50 độ <100 độ nên \(\widehat{zOm< zOy}\)

\(\Rightarrow\)tia Om nằm giữa 2 tia Oz và Oy

\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOm+mOy=zOy}\)

\(\Rightarrow\)50 độ +\(\widehat{mOy}\)=100 độ

\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOy}\)= 100 độ -50 độ

\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOy=50}độ\)

9 tháng 4 2017

a) trên cùng một nữa mặt phẳng có: xOt < xOy

=> Ot nằm giữa 2 tia Ox,Oy

b) vì Ot nằm giữa 2 tia Ox ,Oy:

ta có: xOt + tOy = xOy

=> tOy = xOy - xOt (1)

thay: xOy=80' ; xOt=40' vào (1)

ta có: tOy = 80 - 40

=> tOy = 40' (2)

ta có: xOt = 40' (3)

từ (2) và (3) :

=> xOt = tOy

c) trên cùng 1 nửa mặt thẳng

22 tháng 4 2017

Câu a tia Ot nằm giữa hai tia còn lại

22 tháng 4 2017

Bài giải 

a, Trong 3 tia tia ot nằm giữa 2 tia còn lại 

vì : góc xot < góc xoy

b, Ta có tia ot nằm giữa 2 tia còn lại 

nên => góc xot + góc toy = góc xoy 

=> góc toy = góc xoy - góc xot = 60 độ - 30 độ = 30 độ

=> góc toy = góc xot

c, tia ot là tia phân giác của góc xoy vì góc toy = góc xot = 30 độ

d, Tia oy không phải là tia phân giác của góc zot 

21 tháng 4 2016

a) Vì với số liệu đề bài đã cho,ta thấy rằng hai tia Ot và Oy cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và hơn hết,xOt < xOy ̣̣́( 30 < 60 ) 

=> Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy.

b) Do tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy ( theo câu a ) nên ta có :

xOt + tOy = xOy

30   + tOy = 60 

         tOy = 60 - 30 

 =>   tOy = 30.

Vì thế,tOy = xOt ( 30 = 30 ).

c) Vì xOt + tOy = xOy ( theo b )

   Và tOy = xOt ( 30 = 30 ) 

=> Tia Ot là tia phân giác của xOy

21 tháng 4 2016

Còn câu d đợi mình tí

a)vì các tia Ot và Oy nằm trên nửa mp bờ Ox

mà xOt=30o,xOy=60o

=>xOt<xOy

=>Ot nằm giữa

b)Ta có:xOt+tOy=xOy

=>tOy=xOy-xOt=60o-30o=30o

=>tOy=xOt=30o

c)vì xOt=tOy=30o

mà Ot nằm giữa 

=>Ot là tia phân giác của xOy

d)vì Om là tia đố của (góc???) tia Ot

=>xOy+yOm=180o(kề bù)

=>yOm=180o-xOy=180o-60o=120o

30 tháng 4 2016

a, và c, tự giải thích

b,góc TOX =30 độ

góc XOY=60 độ

=>góc TOY=góc TOX + góc XOY=30 độ = 60 độ=90 độ

d,góc ZOX =180 độ=>góc zot= góc zox- góc tox=180 độ - 30 độ=150 độ

27 tháng 10 2017

Giải bài 30 trang 87 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Giải bài 30 trang 87 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6