Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi vận tốc của Hùng là v1 Khi đó vận tốc của Ninh là (1/4).v1
gọi vận tốc của Dũng là v2
Gọi thời gian từ lúc Ninh xuất phát từ C đến khi gặp Dũng là t
Ta có lúc Ninh gặp Hùng phương trình là: (v1).1,4 +(1/4)(v1)(t+0,4)=3.(v1) (vì quãng đường AC=3(v1))
pt này<=>1,4+0,25t+0,1=3 (ở đây ta chia hai vế của pt cho v1)
<=> t=6(h)
Tiếp theo ta lại có lúc Ninh gặp Dũng pt là: (v2).1 +(1/4)(v1).t = 3(v1) - 30 (vì Dũng xuất phát tại B mà AB = 30km). Đến đây ta thay t=6 vào ta được
pt này <=> 1,5.(v1) - (v2)=30 (*)
Ta lại có 3.(v1) = 30 + (v2).3=AC (**) (vì hai xe xuất phát lúc 8 h tại A và B và gặp nhau lúc 11h tại C)
Từ (*) và (**) ta có hệ pt:
(1,5).(v1)-(v2)=30 và 3(v1)=30+(v2).3
Giải hệ này ra ta được(v2)=30(km/h)
Vậy đoạn đường BC = 3.(v2)= 3.30=90(km)
Kết luận: BC= 90(km)
Gọi vận tốc của Hùng là v1 Khi đó vận tốc của Ninh là (1/4).v1
gọi vận tốc của Dũng là v2
Gọi thời gian từ lúc Ninh xuất phát từ C đến khi gặp Dũng là t
Ta có lúc Ninh gặp Hùng phương trình là: (v1).1,4 +(1/4)(v1)(t+0,4)=3.(v1) (vì quãng đường AC=3(v1))
pt này<=>1,4+0,25t+0,1=3 (ở đây ta chia hai vế của pt cho v1)
<=> t=6(h)
Tiếp theo ta lại có lúc Ninh gặp Dũng pt là: (v2).1 +(1/4)(v1).t = 3(v1) - 30 (vì Dũng xuất phát tại B mà AB = 30km). Đến đây ta thay t=6 vào ta được
pt này <=> 1,5.(v1) - (v2)=30 (*)
Ta lại có 3.(v1) = 30 + (v2).3=AC (**) (vì hai xe xuất phát lúc 8 h tại A và B và gặp nhau lúc 11h tại C)
Từ (*) và (**) ta có hệ pt:
(1,5).(v1)-(v2)=30 và 3(v1)=30+(v2).3
Giải hệ này ra ta được(v2)=30(km/h)
Vậy đoạn đường BC = 3.(v2)= 3.30=90(km)
Kết luận: BC= 90(km)
9 giờ 24 phút = 9,4 giờ
Vân tốc của Hùng hơn Dũng: 30 : (11-8) = 10 (km/giờ)
Đến 9 giờ thì Hùng còn cách Dũng: 30 – 10 x (9-8) = 20 (km)
(Lúc 9 giờ xem Hùng và Ninh là hai chuyển động ngược chiều cách nhau 20km và gặp nhau lúc 9,4 giờ)
Tổng vận tốc của Hùng và Ninh là: 20 : (9,4 – 9) = 50 (km/giờ)
Tổng số phần bằng nhau: 1 + 4 = 5 (phần)
Vận tốc của Hùng là: 50 : 5 x 4 = 40 (km/giờ)
Quãng đường AC dài: 40 x (11-8) = 120 (km)
Quãng đường BC dài: 120 – 30 = 90 (km)
Đổi 9 giờ 24 phút = 9,4 giờ
Hiệu vận tốc của Hùng và Dũng là:
30 : (11-8) = 10 (km/giờ)
Đến 9 giờ thì Hùng còn cách Dũng:
30 – 10 x (9-8) = 20 (km)
(Lúc 9 giờ xem Hùng và Ninh là hai chuyển động ngược chiều cách nhau 20km và gặp nhau lúc 9,4 giờ)
Tổng vận tốc của Hùng và Ninh là:
20 : (9,4 – 9) = 50 (km/giờ)
Tổng số phần bằng nhau:
1 + 4 = 5 (phần)
Vận tốc của Hùng là:
50 : 5 x 4 = 40 (km/giờ)
Quãng đường AC dài:
40 x (11-8) = 120 (km)
Quãng đường BC dài:
120 – 30 = 90 (km)
Thời gian đi từ A đến C của Hùng là: 11 - 8 = 3 (giờ)
Thời gian đi từ B đến C của Dũng là: 11 - 8 = 3 (giờ)
Quãng đường AB là 30 km do đó cứ 1 giờ khoảng cách của Hùng và Dũng bớt đi 10 km. Vì vậy lúc 9 giờ Hùng còn cách Dũng là 20 km, lúc đó Ninh gặp Dũng nên Ninh cũng cách Hùng 20 km.
Đến 9 giờ 24 phút, Ninh gặp Hùng do đó tổng vận tốc của Ninh và Hùng là:
20 : \(\frac{24}{60}=50\left(km\h\right)\)
Do vận tốc của Ninh bằng 1/4 vận tốc của Hùng nên vận tốc của Hùng là:
[50 : (1 + 4)] . 4 = 40 (km/h)
Từ đó suy ra quãng đường BC là:
40 . 3 - 30 = 90 (km)
Đáp số: BC = 90 km
ko hiểu cái phép tính: Đến 9 giờ 24 phút, do đó tổng vận tốc của Ninh và Hùng là
nó ko có phép tính mà chỉ có số 20:
3 bạn Hùng Dũng Minh đi từ đỉnh A đến đỉnh B cùng 1 lúc . Hùng khởi hành bằng xe đạp lúc 6 giờ với vận tốc 12km/giờ Minh khởi hành lúc 7 giờ bằng ô tô vận tốc 48km/giờ Dũng khởi hành lúc 6 giờ 40 phút bằng xe máy . Hỏi Dũng đi vận tốc bao nhiêu để đến đỉnh B đúng hẹn