Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các biện pháp tu từ trong đoạn văn trên là :
- So sánh : Trăng bay như quả bóng
- Nhân hóa : + Trăng ơi => Trò chuyện,xưng hô vs vật như đối vs người
+ Trăng bay => Dùng những từ ngữ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ hoạt động,tính chất của vật.
Bốn khổ thơ được so sánh với một hình ảnh gần gũi với trẻ em ,đó chính là quả bóng . Mà cũng từ câu thơ này đã nói lên trang rat than thiet voi cac ban nho . ''Trang bay nhu qua bong ban nao da len troi " hai cau tho cuoi noi rang trang cung rat tinh nghich bay len nhu ban nho da len troi .
Thuở nhỏ, Trần Đăng Khoa có một số bài thơ trăng, trong đó bài thơ ngũ ngôn "Trăng ơi... từ đâu đến?" là đặc sắc hơn cả.
Bài thơ có 6 khổ thơ, thì câu thơ "Trăng ơi... từ đâu đến?" (lược điệp lại đến 4 lần, gợi lên bao cảm xúc bâng khuâng và mênh mang, mênh mang.
Cái không gian mà vầng trăng xuất hiện thật bao la, mênh mông: "Hay từ cánh đồng xa", "Hay biển xanh diệu kì", "Hay từ một sân chơi”, "Hay từ lời mẹ ru" Hay từ đường hành quân", hay "Trăng đi khắp mọi miền", ở đây, trí tưởng tượng phong phú của nhà thơ thần đồng đã thắp sáng vần thơ kì diệu, bay bổng.
Trăng không còn là lá lúa, chiếc câu liêm vàng, chiếc đĩa bạc... nữa, mà Trần Đăng Khoa đã cảm nhận một cách tinh tế bằng tình yêu trăng của tâm hồn trẻ thơ, rất hồn nhiên, trong sáng.
Trăng hồng lơ lửng trước nhà thơm ngon, ngọt mát nơi vườn quê:
"Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ lên trước nhà".
Hai chữ "lửng lơ" gợi tả vầng trăng nhẹ, từ từ bay lên "trước nhà" thật gần gũi thân thương.
Trăng từ biển xanh diệu kì đến, nơi có lắm cá nhiều tôm. Trăng tròn lung linh được, so sánh với mắt cá "chẳng bao giờ chớp mi" là một hình tượng ngộ nghĩnh, giàu chất thơ:
"Trăng tròn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi".
Trăng được ví như quả bóng từ một sân chơi của nhi đồng đã được "Bạn nào đá lên trời". Thật hóm hỉnh!
Trăng từ lời ru của mẹ: "Chú Cuội ngồi gác cây da - Thả trâu ăn lúa, gọi cha ời ời...." đã nhập vào tâm hồn tuổi thơ khi còn nằm trên nôi. Ngắm trăng, bé Khoa hỏi Cuội và thương Cuội biết bao nhiêu:
"Thương Cuội không được học
Hú gọi trâu đến giờ!".
Hai khổ thơ cuối, vầng trăng gợi mở tâm hồn tuổi thơ. Trần Đăng Khoa viết bài thơ này vào năm 1967, khi đất nước đang kháng chiến chống Mĩ. Trăng không chỉ soi sáng sân nhà em mà con soi sáng đường cho chú Giải phóng quân hành quân ra trận:
"Hay từ đường hành quân
Trăng soi chú bộ đội
Và soi vàng góc sân".
Nước Việt Nam chúng ta đã đẹp, quê hương chúng ta đã đẹp: "Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi!" (Tố Hữu). Dưới vầng trăng sáng, đất nước ta càng thêm đẹp:
"Trăng ơi, có nơi nào
Sáng hơn đất nước em".
Đó là niềm tự hào và tình yêu đất nước quê hương.
"Trăng ơi... từ đâu đến?" là một bài thơ đẹp và hay. Giọng thơ nhẹ nhàng thanh tao; tình yêu trăng chan hòa dào dạt với tình yêu đất nước, quê hương. Lời thơ trong sáng, hình tượng đẹp và mới lạ. Trăng đã trở thành một mảnh tâm hồn cùa tuổi thơ.
bài này cơ
Họ và tên: ............................................... ÔN TẬP CUỐI TUẦN 19
Lớp: 3… MÔN TIẾNG VIỆT
Bài 1: Đọc bài văn sau và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
Tháng Giêng mưa bụi Ao làng hội xuân Anh Trê, anh Chuối Gõ trống tùng tùng Đuôi Cờ váy đỏ Lụa đào thắt lưng Uốn dẻo điệu múa Xinh ơi là xinh Cô Trôi thoa phấn Môi hồng trái tim Buông câu quan họ Lúng liếng cái nhìn.
Cậu Rô giương vây
Thịt rèo cột trơn
Leo gần đỉnh cột
Rơi xuống cái tùm. Khoan thai ông Chép Vuốt đôi râu khoằn “Hỏi làng có mở Thi vượt vũ môn” Đỗ Thanh
Câu 1: Nội dung bài thơ kể:
a. Cuộc vui chơi của loài cá b. Ngày hội xuân tại ao làng c. Cảnh vật mùa xuân
Câu 2 :Biện pháp nhân hoá trong bài thơ giúp người đọc cảm nhận điều gì?
a. Các con vật cũng có đời sống như con người.
b. Cây cối cũng có đời sống như con người.
c. Hoạt động của con vật, cây cối thật sinh động và đáng yêu.
Câu 3: Câu “Cô Trôi thoa phấn.”thuộc mẫu câu:
a. Ai - là gì? b. Ai - thế nào? c. Ai - làm gì?
Câu 4 :Từ: Lúng liếng trong cụm từ “Lúng liếng cái nhìn.” là từ chỉ :
a. đặc điểm b. hoạt động c. sự vật
Câu 5: Bộ phận gạch chân trong câu “Khoan thai ông Chép
Vuốt đôi râu khoằm.”
trả lời cho câu hỏi:
a. Làm gì? b. Như thế nào? c. Vì sao?
Bài 2. Gạch chân bộ phận trả lời câu hỏi “Khi nào?” trong câu văn sau:
a. Người Tày, người Nùng thường múa sư tử vào các dịp lễ hội mừng xuân.
b. Tháng năm, bầu trời như chiếc chảo khổng lồ bị nung nóng úp chụp vào xóm làng.
c. Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945.
Bài 3: Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi vào ô trống thích hợp
Sáng nay ông dẫn Nam đến cạnh ruộng lúa nước Nam hỏi ông:
- Sao ruộng lúa mì không có nước mà ruộng lúa lại ngập nước hả ông
- Ruộng lúa này ngâm nước suốt ngày đêm sao cây lúa không bị thối rữa
Bài 4: Gạch một gạch dưới các sự vật được so sánh với nhau; Khoanh tròn vào từ so sánh.
a. Mắt của ngôi nhà Là những ô cửa Hai cánh khép mở Như hai hàng mi. b. Sáng sáng đầu ngọn cỏ Từng giọt sương treo mình Nhìn như một thứ quả Trong suốt và long lanh.
Bài 5: Tìm những sự vật nhân hoá và những từ ngữ dùng để nhân hoá trong các câu thơ dưới đây và điền vào ô trống phù hợp
Ông trời nổi lửa đằng đông
Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay
Bố em xách điếu đi cày
Mẹ em tát nước nắng đầy trong thau
Cậu mèo đã dậy từ lâu
Cái tay rửa mặt, cái đầu nghiêng nghiêng.
Tên sự vật Từ gọi sự vật Từ ngữ tả sự vật như tả người.
Bài 6: Ngắt đoạn văn dưới đây thành 4 câu và chép lại cho đúng chính tả:
Buổi sáng, sương muối phủ trắng cành cây, bãi cỏ gió bắc hun hút thổi núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù mây bò trên mặt đất, tràn vào trong nhà, quấn lấy người đi đường.
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Thuở nhỏ, Trần Đăng Khoa có một số bài thơ trăng, trong đó bài thơ ngũ ngôn "Trăng ơi... từ đâu đến?" là đặc sắc hơn cả.
Bài thơ có 6 khổ thơ, thì câu thơ "Trăng ơi... từ đâu đến?" (lược điệp lại đến 4 lần, gợi lên bao cảm xúc bâng khuâng và mênh mang, mênh mang.
Cái không gian mà vầng trăng xuất hiện thật bao la, mênh mông: "Hay từ cánh đồng xa", "Hay biển xanh diệu kì", "Hay từ một sân chơi”, "Hay từ lời mẹ ru" Hay từ đường hành quân", hay "Trăng đi khắp mọi miền", ở đây, trí tưởng tượng phong phú của nhà thơ thần đồng đã thắp sáng vần thơ kì diệu, bay bổng.
Trăng không còn là lá lúa, chiếc câu liêm vàng, chiếc đĩa bạc... nữa, mà Trần Đăng Khoa đã cảm nhận một cách tinh tế bằng tình yêu trăng của tâm hồn trẻ thơ, rất hồn nhiên, trong sáng.
Trăng hồng lơ lửng trước nhà thơm ngon, ngọt mát nơi vườn quê:
"Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ lên trước nhà".
Hai chữ "lửng lơ" gợi tả vầng trăng nhẹ, từ từ bay lên "trước nhà" thật gần gũi thân thương.
Trăng từ biển xanh diệu kì đến, nơi có lắm cá nhiều tôm. Trăng tròn lung linh được, so sánh với mắt cá "chẳng bao giờ chớp mi" là một hình tượng ngộ nghĩnh, giàu chất thơ:
"Trăng tròn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi".
Trăng được ví như quả bóng từ một sân chơi của nhi đồng đã được "Bạn nào đá lên trời". Thật hóm hỉnh!
Trăng từ lời ru của mẹ: "Chú Cuội ngồi gác cây da - Thả trâu ăn lúa, gọi cha ời ời...." đã nhập vào tâm hồn tuổi thơ khi còn nằm trên nôi. Ngắm trăng, bé Khoa hỏi Cuội và thương Cuội biết bao nhiêu:
"Thương Cuội không được học
Hú gọi trâu đến giờ!".
Hai khổ thơ cuối, vầng trăng gợi mở tâm hồn tuổi thơ. Trần Đăng Khoa viết bài thơ này vào năm 1967, khi đất nước đang kháng chiến chống Mĩ. Trăng không chỉ soi sáng sân nhà em mà con soi sáng đường cho chú Giải phóng quân hành quân ra trận:
"Hay từ đường hành quân
Trăng soi chú bộ đội
Và soi vàng góc sân".
Nước Việt Nam chúng ta đã đẹp, quê hương chúng ta đã đẹp: "Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi!" (Tố Hữu). Dưới vầng trăng sáng, đất nước ta càng thêm đẹp:
"Trăng ơi, có nơi nào
Sáng hơn đất nước em".
Đó là niềm tự hào và tình yêu đất nước quê hương.
"Trăng ơi... từ đâu đến?" là một bài thơ đẹp và hay. Giọng thơ nhẹ nhàng thanh tao; tình yêu trăng chan hòa dào dạt với tình yêu đất nước, quê hương. Lời thơ trong sáng, hình tượng đẹp và mới lạ. Trăng đã trở thành một mảnh tâm hồn cùa tuổi thơ.
khi nào cần vậy bạn? cô mk từng cho mk làm bài này rồi. cô đọc cho chép ý
Trăng ơi.trăng.. từ đâu đến?
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Đứa nào đá lên trời
-Phép so sánh : "Trăng bay như quả bóng"
=> Tác dụng : làm cho hình ảnh trăng thêm sinh động, hấp dẫn hơn
-Phép nhân hóa : Trăng ơi
=> Làm cho hình ảnh trăng thêm gần gũi hơn với con người đặc biệt là tác giả
- So sánh : Trăng "như" quả bóng
=> Cho thấy mặt trăng rất tròn, sáng.
- Nhân hóa :
+ Trăng ơi => Trò chuyện,xưng hô với vật như đối vs người
+ Trăng bay => Dùng những từ ngữ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người
Ai chẳng yêu trăng. Nhưng mỗi người yêu một kiểu khác nhau. Nhà thơ mười tuổi TĐKhoa cũng quá yêu trăng. Cả một bài thơ 5 chữ gồm sáu khổ thơ với sáu lần điệp khúc thiết tha “ Trăng ơi…từ đâu đến ?” vang lên, mà đây chỉ là khúc ba của giai điệu :
…Trăng ơi …Từ đâu đến ?
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Đứa nào đá lên trời .
Vì trăng rất đẹp nên nhà thơ đã gọi trăng “ Trăng ơi” và hỏi trăng “ từ đâu đến”? trăng đã được nhà thơ biến thành một người bạn gần gũi và trăng như lắng nghe nhà thơ gọi, hỏi. Song chưa kịp để trăng trả lời, sự liên tưởng thần kì của nghệ sĩ tí hon đã nảy sinh một giả thiết thú vị :
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Đứa nào đá lên trời .
NT so sánh độc đáo “ trăng như quả bóng” đã hợp lí, đã hay rồi nhưng điều thú vị còn ở chỗ “ trăng bay” từ một “sân chơi” và thú vị hơn nữa lại do “ đứa nào đá lên trời”. Nếu câu thơ là “bạn nào đá lên trời” ý thơ có phần cứng nhắc kém ngộ nghĩnh. Tuy là “đứa nào” đấy nhưng vẫn không thô mà lại rất ngộ nghĩnh và tự nhiên. Một hình ảnh so sánh như thế, từ ngữ tự nhiên, thú vị như thế phải sinh ra từ một “thần đồng” thơ kết hợp với một"cầu thủ nhí”mười tuổi của một sân chơi thực thụ
Ai chẳng yêu trăng. Nhưng mỗi người yêu một kiểu khác nhau. Nhà thơ mười tuổi TĐKhoa cũng quá yêu trăng. Cả một bài thơ 5 chữ gồm sáu khổ thơ với sáu lần điệp khúc thiết tha “ Trăng ơi…từ đâu đến ?” vang lên, mà đây chỉ là khúc ba của giai điệu :
…Trăng ơi …Từ đâu đến ?
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Đứa nào đá lên trời .
Vì trăng rất đẹp nên nhà thơ đã gọi trăng “ Trăng ơi” và hỏi trăng “ từ đâu đến”? trăng đã được nhà thơ biến thành một người bạn gần gũi và trăng như lắng nghe nhà thơ gọi, hỏi. Song chưa kịp để trăng trả lời, sự liên tưởng thần kì của nghệ sĩ tí hon đã nảy sinh một giả thiết thú vị :
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Đứa nào đá lên trời .
NT so sánh độc đáo “ trăng như quả bóng” đã hợp lí, đã hay rồi nhưng điều thú vị còn ở chỗ “ trăng bay” từ một “sân chơi” và thú vị hơn nữa lại do “ đứa nào đá lên trời”. Nếu câu thơ là “bạn nào đá lên trời” ý thơ có phần cứng nhắc kém ngộ nghĩnh. Tuy là “đứa nào” đấy nhưng vẫn không thô mà lại rất ngộ nghĩnh và tự nhiên. Một hình ảnh so sánh như thế, từ ngữ tự nhiên, thú vị như thế phải sinh ra từ một “thần đồng” thơ kết hợp với một"cầu thủ nhí”mười tuổi của một sân chơi thực thụ
Ai chẳng yêu trăng. Nhưng mỗi người yêu một kiểu khác nhau. Nhà thơ mười tuổi TĐKhoa cũng quá yêu trăng. Cả một bài thơ 5 chữ gồm sáu khổ thơ với sáu lần điệp khúc thiết tha “ Trăng ơi…từ đâu đến ?” vang lên, mà đây chỉ là khúc ba của giai điệu :
…Trăng ơi …Từ đâu đến ?
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Đứa nào đá lên trời .
Vì trăng rất đẹp nên nhà thơ đã gọi trăng “ Trăng ơi” và hỏi trăng “ từ đâu đến”? trăng đã được nhà thơ biến thành một người bạn gần gũi và trăng như lắng nghe nhà thơ gọi, hỏi. Song chưa kịp để trăng trả lời, sự liên tưởng thần kì của nghệ sĩ tí hon đã nảy sinh một giả thiết thú vị :
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Đứa nào đá lên trời .
NT so sánh độc đáo “ trăng như quả bóng” đã hợp lí, đã hay rồi nhưng điều thú vị còn ở chỗ “ trăng bay” từ một “sân chơi” và thú vị hơn nữa lại do “ đứa nào đá lên trời”. Nếu câu thơ là “bạn nào đá lên trời” ý thơ có phần cứng nhắc kém ngộ nghĩnh. Tuy là “đứa nào” đấy nhưng vẫn không thô mà lại rất ngộ nghĩnh và tự nhiên. Một hình ảnh so sánh như thế, từ ngữ tự nhiên, thú vị như thế phải sinh ra từ một “thần đồng” thơ kết hợp với một"cầu thủ nhí”mười tuổi của một sân chơi thực thụ
Nhà thơ Trần Đăng Khoa đã sáng tạo từng chữ từng câu nói để bài văn ngộ nghĩnh hơn và sinh động hơn.
Nhà thơ đã nhân hóa hình ảnh như là một đứa trẻ đang gọi trăng và bạn nhỏ này chắc còn bé nên không biết trăng đến từ đâu
Hình ảnh '' Hay từ một sân chơi ?
Trăng bay như quả bóng
đứa nào đá lên trời''
3 câu thơ này đã thể hiện một nét ngộ nghĩnh kì lạ mà lại vui nhộn khiến người đọc chở nên thích thú với bài thơ .
Và bài thơ này đã làm cho tác giả Trần Đăng Khoa chở về tuổi thơ vui vẻ của tác giả.
Trần Đăng Khoa có 2 bài thơ Trăng: bài "Trăng sáng sân nhà em" viết năm lên 8 tuổi, và bài "Trăng ơi... từ đâu đến?" viết năm lên 10 tuổi, vào một đêm trung thu đẹp.
Bài thơ được viết theo thể thơ 5 chữ, gồm có 6 khổ thơ. Câu "Trăng ơi... từ đâu đến?" được điệp lại 5 lần, đều đứng đầu khổ thơ (1-5). Trăng được ví với quả chín, mắt cá, quả bóng. Trăng được hóa thành: "lửng lơ lên", "không bao giờ chớp mi", "trăng bay", trăng "thương Cuội", "trăng soi chú bộ đội", "trăng đi khắp mọi miền". Không gian nghệ thuật được mở rộng trên một khung cảnh bao la: cánh rừng, biển xanh, sân chơi, từ lời ru của mẹ hiền, trên đường hành quân của chú bộ đội... trăng đến "khắp mọi miền" gần xa của đất nước.
Bài thơ mang vẻ đẹp hồn nhiên, ngộ nghĩnh như một bài đồng dao quen thuộc: "Ông giẳng, ông giăng - Xuống chơi với tôi - Có bầu có bạn - Có ván cơm xôi...".
Tác giả vừa hỏi vừa tự trả lời, so sánh, nhân hóa kết hợp với điệp từ, điệp cú tạo nên vần thơ đẹp, hình tượng đẹp, cảm xức ngạc nhiên, bâng khuâng. Ba khổ thơ đầu đầy thi vị. Hình tượng thơ cũng là vẻ đẹp của vầng trăng thu.
Từ cánh đồng xa hiện lên, "Trăng hồng như quả chín - Lửng lơ lên mái nhà?". Ánh trăng hồng dịu ngọt.
Từ biển xanh mọc lên, "Trăng tròn như mắt cá - Không bao giờ chớp mi". Ánh trăng thu trong xanh.
Từ một sân chơi, trăng tròn,"Trăng bay như quá bóng - Bạn nào đá lên trời" vẫn bản ghi là: "Đứa nào đá lên trời".
Hình tượng nào cũng độc đáo, giàu trí tưởng tượng, có nhiều khám phá mới mẻ. Chất thơ, hồn thơ ở đây là sự ngộ nghĩnh, trong sáng, hồn nhiên
Khổ thơ thứ tư là một liên tưởng khéo. Vần thơ gắn liền với lời ru con của mẹ hiền, hòa nhập với cổ tích, với đồng dao. Một em bé lên 10 tuổi mà viết được những câu thơ như thế này thật là "ghê gớm":
"Trăng ơi... từ đâu đến?
Hay từ lời mẹ ru
Thương Cuội không được học
Hú gọi trâu đến giờ!"
Khổ thứ 5 nói về trăng chiến trường. Khổ 6 nói về vẻ đẹp trăng và vẻ đẹp Đất Nước. Ý tưởng sâu sắc, nhưng ngôn ngữ thơ chưa vươn tới tầm ý tưởng ấy. Điệp ngữ "hay từ" xuất hiện nhiều lần tạo nên bao bâng khuâng xúc động; em bé vừa trò chuyện với trăng vừa tự khám phá tâm hồn minh.
Bài thơ 'Trăng ơi... từ đâu đến?" là một bài thơ trăng đẹp. Tinh yêu trăng, tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương, đất nước hội tụ qua những vần thơ nên thơ và thật thơ.
Trong đoạn thơ:
"Trăng ơi từ đâu đến
hay từ một sân chơi
trăng bay như quả bóng
Đứa nào đá lên trời"
câu thơ này được trích trong bài thơ "Trăng Ơi... Từ Đâu Đến" của nhà văn Trần Đăng Khoa .Nhưng ít ai biết được bài thơ này lại là của một cậu bé mới 10 tuổi đã viết
với một đoạn thơ tha thiết, giàu tình cảm với trăng đã làm cho bài thơ này thật là hay. tác giả đã coi trang như một người bạn rất thân thiết và gọi tên trăng" trăng ơi "và hỏi từ đâu đến .Trăng chưa kịp trả lời mà nhà thơ đã liên tưởng rất nhiều .nhà thơ còn miêu tả "hay từ một sân chơi"một câu hỏi thật hồn nhiên và vô tư. tác giả còn so sánh" trăng bay như quả bóng".tác giả đã so sánh trăng với một quả bóng một câu thơ thật ngộ nghĩnh." Đứa nào đá lên trời" mà sao không thay là "bạn nào đá lên trời "Nhưng từ "đứa nào" vẫn gần gũi hơn không thộ mà còn rất ngộ .Nếu thay thành từ "bạn" có lẽ sẽ có phần cứng nhắc trong câu thơ .phải gọi nhà văn Trần Đăng Khoa là một" thần đồng ".cảm ơn nhà văn Trần Đăng Khoa đã đem bài thơ gần gũi với tuổi thơ của em.
Hok tốt!~
#Mun!~
có 2 bptt trong khổ trên:nhân hóa(ơi),so sánh(bay như...)
nhân hóa giúp sự vật gần gũi hơn,tác giả coi trăng như 1 người bạn để gọi,để chia sẻ
so sanh gúp câu văn thêm sinh đọng ,iàu sức gợi hình gợi cảm
Trăng ơi...từ đâu đến? Một câu nói nghe có vẻ chẳng có gì nổi bật,nhưng khi ta đọc đi đọc lại thật nhiều lần,chúng ta sẽ cảm thấy câu nói nayfthaatj hồn nhiên và thơ mộng.Vốn dĩ từ trước đến nay,trăng chỉ là một sự vật chứ không biết nói biết cười.Nhưng trong đoạn thơ,tác giả hỏi trăng với một câu hỏi đầy ngây ngô ngộ nghĩnh.Đây là một câu hỏi đầy trẻ thơ vì chỉ có trẻ con mới có thể nghĩ rằng trăng biết nói.Và cũng chỉ có trẻ con mới nghĩ rằng thế giới quanh nó là cổ tích.Biện pháp tu từ nhân hóa đã cho em thấy được điều đó.Nó làm cho thế giới của trăng gần gũi với chúng ta hơn,thân thiện hơn.Trăng bay như quả bóng.Câu thơ này mang tính chất của một phép so sánh.Phép so sánh ngang bằng miêu tả ông trăng như một quả bóng bay lơ lửng trên trời sao.Thật đẹp phải không nào!Đúng vậy,dù chỉ là một biện pháp tu từ nhưng so sánh đã làm cho chúng ta thấy nó cũng rất quan trọng trong văn chương-làm cho câu văn hay hơn,sinh động và gần gũi hơn.Phép nhân hóa và so sánh trong đoạn thơ này đã góp phần không nhỏ tới ý nghĩa của đoạn văn.