K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

uses crt;
var n,dem,dem1,i,t:integer;
tbc:real;
begin
clrscr;
write('n='); readln(n);
if (0<n) and (n<1000) then
begin
{----------------------dong-1----------------------}
dem:=0;
for i:=1 to n do
if i mod 2=1 then inc(dem);
writeln('so luong cac so nguyen le tu 1 toi ',n,' la: ',dem);
{---------------------dong-2-----------------------}
dem1:=0;
for i:=1 to n do
if i mod 2=0 then inc(dem1);
writeln('so luong cac so nguyen chan tu 1 toi ',n,' la: ',dem1);
{--------------------dong-3------------------------}
t:=0;
for i:=1 to n do
t:=t+i;
tbc:=t/n;
writeln('trung binh cong cac so nguyen tu 1 toi ',n,' la: ',tbc:4:2);
end
else writeln('vui long nhap lai');
readln;
end.

1.Trong cuộc thi chạy marathon hội khỏe phù đổng toàn trường THCS Đông Mỹ năm học 2019- 2020. Tổng số học sinh tham gia là một số nguyên dương N có K chữ số (2<K<5) Em hãy lập trình in ra màn hình các kết quả sau đây. - Dòng 1: Chữ số lớn nhất ,nhỏ nhất của N. - Dòng 2: Tổng các chữ số là chữ số lẻ trong N. - Dòng 3: Tổng các chữ số là số chữ số chẵn trong N. 2.Tổng số học sinh khối 6...
Đọc tiếp

1.Trong cuộc thi chạy marathon hội khỏe phù đổng toàn trường THCS Đông Mỹ năm học 2019-
2020. Tổng số học sinh tham gia là một số nguyên dương N có K chữ số (2<K<5) Em hãy lập trình in
ra màn hình các kết quả sau đây.
- Dòng 1: Chữ số lớn nhất ,nhỏ nhất của N.
- Dòng 2: Tổng các chữ số là chữ số lẻ trong N.
- Dòng 3: Tổng các chữ số là số chữ số chẵn trong N.

2.Tổng số học sinh khối 6 trường THCS Đông Mỹ năm học 2019-2020 tham gia kiểm tra khám
sức khỏe là một số nguyên dương N có 3 chữ số.Em hãy lập trình in ra màn hình các kết quả sau.
- Dòng 1: Tổng các chữ số của N.
- Dòng 2: Các chữ số chẵn trong các chữ số của N. Nếu không có in ra màn hình ‘KHONG CO’.
- Dòng 3: Các chứ số lẻ trong các chữ số của N.Nếu không có in ra màn hình “KHONG CO’.

4
1 tháng 4 2020

Câu 1:

Program hotrotinhoc;

var i,n: longint;

x,tl,tc,min,max,k: integer;

begin

write('Nhap so chu so : '); readln(k);

write('Nhap so nguyen N : '); readln(n);

max:=0; min:=99999; tl:=0; tc:=0;

while n<>0 do

begin

x:=n mod 10;

if max<x then max:=x;

if min>x then min:=x;

if x mod 2<>0 then tl:=tl+x;

if x mod 2=0 then tc:=tc+x;

x:=x div 10;

end;

writeln('Chu so lon nhat la : ',max,' ; ',' Chu so be nhat la : ',min);

writeln('Tong cac chu so la chu so le la :',tl);

write('Tong cac chu so la chu so chan la :',tc);

readln

end.

Bài 1: Sửa đề: Dòng 3: Tổng các chữ số là chữ số chẵn trong N

uses crt;
var n,k,i,x,max,min,t,t1:integer;
a:array[1..4]of integer;
st:string;
begin
clrscr;
write('n='); readln(n);
if n>0 then
begin
str(n,st);
k:=length(st);
if (2<k) and (k<5) then
begin
{------------------------dong-1------------------------}
for i:=1 to k do
val(st[i],a[i],x);
max:=a[1];
min:=a[1];
for i:=1 to k do
begin
if max<a[i] then max:=a[i];
if min>a[i] then min:=a[i];
end;
writeln('chu so lon nhat cua ',n,' la: ',max);
writeln('chu so nho nhat cua ',n,' la: ',min);
{----------------------dong-2------------------------}
t:=0;
for i:=1 to k do
if a[i] mod 2<>0 then t:=t+a[i];
writeln('tong cac chu so la chu so le trong ',n,' la: ',t);
{---------------------dong-3-------------------------}
t1:=0;
for i:=1 to k do
if a[i] mod 2=0 then t1:=t1+a[i];
writeln('tong cac chu so la chu so chan trong ',n,' la: ',t1);
end
else writeln('vui long nhap lai');
end
else writeln('vui long nhap lai');
readln;
end.

Bài 2:

uses crt;
var n,i,t,d,y,kt,kt1:integer;
a:array[1..3]of integer;
st:string[3];
begin
clrscr;
write('n='); readln(n);
if (100<=n) and (n<=999) then
begin
str(n,st);
d:=length(st);
{--------------------------dong-1-------------------}
t:=0;
for i:=1 to d do
begin
val(st[i],a[i],y);
t:=t+a[i];
end;
writeln('tong cac chu so cua so ',n,' la: ',t);
{-------------------------dong-2---------------------}
kt:=0;
for i:=1 to d do
if a[i] mod 2=0 then
begin
kt:=1;
write(a[i]:4);
end;
if kt=0 then writeln('KHONG CO');
{-----------------------dong-3----------------------}
writeln;
kt1:=0;
for i:=1 to d do
if a[i] mod 2=1 then
begin
kt1:=1;
write(a[i]:4);
end;
if kt1=0 then writeln('KHONG CO');
end
else writeln('vui long nhap lai');
readln;
end.

16 tháng 5 2023

Var n,sc,sl,i:longint;

Begin

Write('N = ');readln(n);

Write('Cac so tu 1 den ',n,' la ');

For i:=1 to n do

Write(i:8);

Writeln;

For i:=1 to n do

Begin

If i mod 2 = 0 then sc:=sc+i

Else sl:=sl+i;

End;

Writeln('Tong cac so chan la ',sc);

Write('Tong cac so le la ',sl);

Readln

End.

 Đề thi gồm 02 bài thi: Bài 1: Viết chương trình theo yêu cầu: Nhập lần lượt dãy số gồm N số nguyên dương từ bàn phím.(N>0) Chương trình thông báo kết quả ra màn hình gồm: chuỗi ban đầu, chuỗi số được sắp xếp theo chiều tăng dần của dãy số. Ví du: Mời bạn nhập vào số N: 6 So thu 1:  So thu 2: 84  So thu 3: 75 So thu 4: 6 So thu 5: 69 So thu 6: 33 Chuoi ban dau la: 3, 84, 75, 6 ,69, 33 Chuoi so...
Đọc tiếp

 

Đề thi gồm 02 bài thi: 

Bài 1

Viết chương trình theo yêu cầu: 

Nhập lần lượt dãy số gồm N số nguyên dương từ bàn phím.(N>0) 

Chương trình thông báo kết quả ra màn hình gồm: chuỗi ban đầu, chuỗi số được sắp xếp theo chiều tăng dần của dãy số. 

Ví du: 

Mời bạn nhập vào số N: 6 

So thu 1:  

So thu 2: 84  

So thu 3: 75 

So thu 4: 6 

So thu 5: 69 

So thu 6: 33 

Chuoi ban dau la: 3, 84, 75, 6 ,69, 33 

Chuoi so sau khi sap xep tang dan la: 3, 6, 33, 69, 75, 84  

Bài 2:

Viết chương trình theo yêu cầu: 

Chi phí tiêu dùng của một gia đình chủ yếu gồm 4 loại sau: tiền điện, tiền nước, tiền ga và tiền điện thoại  (Lưu ý: số tiền sử dụng là số nguyên dương ) 

Nhập số tiền 4 loại chi phí (tiền điện, tiền nước, tiền ga và tiền điện thoại) từ bàn phím 

In ra màn hình tổng chi phí chi tiêu trong tháng?    

Help me pléae

 

1

1:

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long a[100],i,n;

int main()

{

cin>>n;

for (i=1; i<=n; i++) cin>>a[i];

cout<<"Day ban dau la: "<<endl;

for (i=1;i<=n; i++) cout<<a[i]<<" ";

cout<<endl;

sort(a+1,a+n+1);

cout<<"Day tang dan la: "<<endl;

for (i=1; i<=n; i++) cout<<a[i]<<" ";

return 0;

}

uses crt;

var a:array[2..1000000]of longint;

n,i,k,t,dem:longint;

begin

clrscr;

repeat

write('Nhap n='); readln(n);

until (1<n) and (n<=1000000);

for i:=2 to n do

begin

write('A[',i,']='); readln(a[i]);

end;

write('Nhap k='); readln(k);

t:=0;

dem:=0;

for i:=2 to n do

if a[i] mod k=0 then

begin

t:=t+a[i];

inc(dem);

end;

writeln('Tong cac so chia het cho ',k,' la: ',t);

writeln('So phan tu chia het cho ',k,' la: ',dem);

readln;

end.

6 tháng 5 2019

512131

23 tháng 7 2019

Tổng số tiền nhận được theo ví dụ của bạn phải là 76 chứ?

Lời giải:

program hotrotinhoc;

var a: array[1..1000] of longint;

f: text;

i,n,s : longint;

procedure ip;

begin

assign(f,fi);

reset(f);

readln(f,n);

for i:=1 to n do

read(f,a[i]);

close(f);

end;

procedure out;

begin

assign(f,fo);

rewrite(f);

s:=0;

for i:=1 to n do

s:=s+a[i];

write(f,s);

close(f);

end;

begin

ip;

out;

end.

Câu 5: “Bạn An học thuộc lòng bài thơ “Về thăm mẹ”” là hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin?  A. Thu nhận thông tin  B. Lưu trữ thông tin  C. Xử lí thông tin Câu 6: Trong các thiết bị sau, đâu là thiết bị giúp máy tính thu nhận thông tin?  A. Bàn phím  B. Máy in  C. Loa  D. Bộ xử lí (CPU) Câu 7: Khẳng định nào là sai?  A. Máy tính giúp con người thu nhận thông tin dễ dàng và nhanh...
Đọc tiếp

Câu 5: “Bạn An học thuộc lòng bài thơ “Về thăm mẹ”” là hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin?  A. Thu nhận thông tin  B. Lưu trữ thông tin  C. Xử lí thông tin Câu 6: Trong các thiết bị sau, đâu là thiết bị giúp máy tính thu nhận thông tin?  A. Bàn phím  B. Máy in  C. Loa  D. Bộ xử lí (CPU) Câu 7: Khẳng định nào là sai?  A. Máy tính giúp con người thu nhận thông tin dễ dàng và nhanh chóng.  B. Máy tính lưu trữ được lượng thông tin rất lớn.  C. máy tính xử lí thông tin với tốc độ cao và cực kì chính xác  D. Máy tính có thể thu nhận được mọi loại thông tin giống như con người. 
PHÒNG GD&ĐT QUẬN CẦU GIẤY TRƯỜNG THCS NAM TRUNG YÊN 
       ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I  MÔN: TIN HỌC 6 NĂM HỌC 2021 – 2022 
 

 
 
 
Câu 8. Dãy bit là gì ? A. là dãy những kí hiệu 0 và 1 B. là kí  hiệu 0 hoặc 1 C. là âm thanh phát ra từ máy tính D. là các chữ số, chữ viết, âm thanh, hình ảnh. Câu 9. Dữ liệu được máy tính lưu trữ dưới dạng nào ? A. chữ viết B. dãy bit C. số thập phân D. hình ảnh Câu 10. Dữ liệu trong máy tính được mã hóa thành dãy bit vì A. dãy bit đáng tin cậy hơn B. dãy bit được xử lí dễ dàng hơn C. dãy bit chiếm ít dung lượng nhớ hơn D. máy tính chỉ làm việc với hai kí hiệu 0 và 1 Câu 11: 1GB xấp xỉ bao nhiêu Byte?  A.  một nghìn byte   B. một triệu byte  C. một tỉ byte   D.  một nghìn tỉ byte Câu 12: 2 KB bằng bao nhiêu Byte?  A. 1 048 576  B. 1024  C. 2000  D. 2048 

10
26 tháng 10 2021

giúp mik vs

mik sẽ ấn đúng cho các bạn

26 tháng 10 2021

Câu 5 : B

Câu 6 : A

Câu 7 : A

Câu 8 : C

SUMARR - Bài tập mảng cơ bản Dữ liệu vào: standard input Dữ liệu ra: standard output Giới hạn thời gian: 1.0 giây Giới hạn bộ nhớ: 512 megabyte Đăng bởi: yhuynh Sau kì nghỉ Tết, thầy Hải trở lại trường lớp dạy thuật toán và cấu trúc dữ liệu. Năm nay thầy Hải chào đón học sinh bằng một bài tập về mảng cơ bản. Thầy Hải cho bạn 2 mảng A và B (mỗi mảng đều có N phần tử) và...
Đọc tiếp
SUMARR - Bài tập mảng cơ bản Dữ liệu vào: standard input Dữ liệu ra: standard output Giới hạn thời gian: 1.0 giây Giới hạn bộ nhớ: 512 megabyte Đăng bởi: yhuynh

Sau kì nghỉ Tết, thầy Hải trở lại trường lớp dạy thuật toán và cấu trúc dữ liệu. Năm nay thầy Hải chào đón học sinh bằng một bài tập về mảng cơ bản.

Thầy Hải cho bạn 2 mảng AB (mỗi mảng đều có N phần tử) và yêu cầu bạn in ra một mảng mới Cgồm N phần tử trong đó phần tử thứ i có giá trị: C[i] = A[i] + B[i] ( 1 <= i <= N ).

Input:

- Dòng đầu tiên là số N
- Dòng thứ 2 gồm N phần tử của mảng A
- Dòng thứ 3 gồm N phần tử của mảng B

Output:

- Gồm 1 dòng là N phần tử của mảng C

Ví dụ

Input:

5 1 2 3 4 5 4 5 3 2 10

Output:

5 7 6 6 15

Giới hạn:

1 <= N <= 100000
1 <= A[i] <= 100000
1 <= B[i] <= 100000

0
1 Để dịch và chạy chương trình cần làm thế nào ? 2 Các phép toán với dữ liệu kiểu số ? 3 Trình bày lệnh nhập dữ liệu , thông báo kết quả tính toán , dừng màn hình để xem kết quả ? 4 Cú pháp khai báo biến và hằng ( cho ví dụ )? Hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa hằng và biến ? 5 Bài tập : * Viết chương trình tính và in ra màn hình diện tích tam giác với chiều cao h = 5 , độ dài...
Đọc tiếp

1 Để dịch và chạy chương trình cần làm thế nào ?
2 Các phép toán với dữ liệu kiểu số ?
3 Trình bày lệnh nhập dữ liệu , thông báo kết quả tính toán , dừng màn hình để xem kết quả ?
4 Cú pháp khai báo biến và hằng ( cho ví dụ )? Hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa hằng và biến ?
5 Bài tập :
* Viết chương trình tính và in ra màn hình diện tích tam giác với chiều cao h = 5 , độ dài cạnh đáy d được nhập vào từ bàn phím
* Viết chương trình tính và in ra màn hình tổng của hai số a và b ; biết a= 10 và giá trị của b được nhập từ bàn phím
*Viết chương trình tính và in ra màn hình diện tích hình chữ nhật với chiều rộng =5 , chiều dài b được nhập vào từ bàn phím .
6 Bài tập phần luận
* Giả sử A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu số thực , X là biến với dữ liệu xâu . Các phép gán sau đây có hợp lệ không ?
a) A:=4

b) X:= 3242
c) X:='3242'
d) A:= 'Ha Noi '.
* Giả sử ta đã khai báo một hằng Pi với giá trị 3.14 . Có thể gán lại giá trị 3.1415 cho Pi trong phần thân chương trình được không ?Tại sao ?
* Trong Pascal , khai báo nào sau đây là đúng ?
a) var tb: real;
b) var 4hs : integer;
c) const x : real;
d) var R = 30;

* Hãy liệt kê các lỗi có thể có trong chương trình dưới đây và sửa lai cho đúng :
Var a,b := integer;
const c:= 3;
begin
a:=200
b:= a/c;
write (b);
readln
end .
* Hãy cho biết kiểu dữ liệu của các biến cần khai báo dùng để viết chương trình để giải các bài toán dưới đây :
a) Tính diện tích S của hình tam giác với độ dài một cạnh a và chiều cao tương ứng h ( a và h là các số tự nhiên được nhập từ bàn phím ).
b) Tính kết quả c của phép chia lấy phần nguyên và kết quả d của phép chia lấy phần dư của 2 số nguyên a và b .

Bài tập Tin học

0