Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 747 ∉ P (vì 747 ⋮ 9) ; 235 ∉ P (Vì 235 ⋮5); 97 ∈ P
b) a = 835 . 123 + 318; a ∉ P (vì a ⋮3)
c) b= 5 .7 .11 + 13 . 17; b ∉ P vì b là số chẵn (Tổng của 2 số lẻ)
d) c = 2. 5 . 6 – 2 . 29; c ∈ P vì c = 2
a) HD: Xét xem hai số hạng có chia hết cho cùng một số không.
ĐS: 3 . 4 . 5 + 6 . 7 là một hợp số vì 3 . 4 . 5 và 6 . 7 đều chia hết cho 6.
b) 7 . 9 . 11 . 13 - 2 . 3 . 4 . 7 là một hợp số.
c) 3 . 5 . 7 + 11 . 13 . 17 là một hợp số vì tổng là một số chẵn, chia hết cho 2.
d) 16 354 + 67 541 là một hợp số vì tổng là một số tận cùng bởi chữ số 5 nên chia hết cho 5.
a)
Ta có:
\(5\cdot6\cdot7⋮2\\ 8\cdot9⋮2\\ \Rightarrow\left(5\cdot6\cdot7+8\cdot9\right)⋮2\)
\(5\cdot6\cdot7+8\cdot9\) ngoài ước là 1 và chính nó còn có ước là 2. Vậy \(5\cdot6\cdot7+8\cdot9\) có nhiều hơn 2 ước \(\Rightarrow5\cdot6\cdot7+8\cdot9\) là hợp số
b)
Ta có:
\(5\cdot7\cdot9\cdot11⋮7\\ 2\cdot3\cdot7⋮7\\ \Rightarrow\left(5\cdot7\cdot9\cdot11-2\cdot3\cdot7\right)⋮7\)
\(5\cdot7\cdot9\cdot11-2\cdot3\cdot7\) ngoài ước là 1 và chính nó còn có ước là 7. Vậy \(5\cdot7\cdot9\cdot11-2\cdot3\cdot7\) có nhiều hơn 2 ước \(\Rightarrow5\cdot7\cdot9\cdot11-2\cdot3\cdot7\) là hợp số
c)
Ta thấy \(5\cdot7\cdot11\) và \(13\cdot17\cdot19\) đều là số lẻ
\(\Rightarrow5\cdot7\cdot11+13\cdot17\cdot19\) là số chẵn
\(\Rightarrow5\cdot7\cdot11+13\cdot17\cdot19⋮2\)
a, Vì: \(\left\{{}\begin{matrix}2.3.5⋮3\\9.31=3.93⋮3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow2.3.5+3.93⋮3\)
\(\Rightarrow2.3.5+9.31\) là hợp số
b, Vì: \(\left\{{}\begin{matrix}5.6.7⋮5\\9.10.11=18.5.11⋮5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow5.6.7+18.5.11⋮5\)
\(\Rightarrow5.6.7+9.10.11\) là hợp số
a)2.3.5+9.31
Ta có:2.3.5 chia hết cho 3
9.31 chia hết cho 9 =>9.31 chia hết cho 3
=>2.3.5+9.31 chia hết cho 3
=>tổng trên là hợp số
b)5.6.7 chia hết cho 5
9.10.11 chia hết cho 10=>9.10.11 chia hết cho 2 và 5
=>5.6.7+9.10.11 chia hết cho5
=>tổng trên là hợp số
a) 3.5+7.11+43.17+19.21=1222 chai hết cho 2 => hợp số
b) 4.19.12-20=4.19.12-4.5=4.(19.12-5) chia hết cho 4=> hợp số
c)19.21.23+21.25+27
=19.7.3+23.7.3+3.9
=3(19.7+23.7+9) chia hết cho 3 => hợp số
d)32.2+3.17+34.32
=3(3.2+17+3.34) chia hết cho 3 => hợp số
a) 3.5+7.11+43.17+19.21=>là hợp số
b) 4.19.20-20 =>là hợp số
c) 19.21.23+21.25+27 =>là hợp số
d) 3^2.+3.17+34.3^2=>là hợp số
Đặt n2 + 2006 = a2 (a ∈Z)
=> 2006 = a2 - n2 = (a - n)(a + n) (1)
Mà (a + n) - (a - n) = 2n chia hết cho 2
=>a + n và a - n có cùng tính chẵn lẻ
+)TH1: a + n và a - n cùng lẻ => (a - n)(a + n) lẻ, trái với (1)
+)TH2: a + n và a - n cùng chẵn => (a - n)(a + n) chia hết cho 4, trái với (1)
Vậy không có n thỏa mãn n2+2006 là số chính phương
b)Vì n là số nguyên tố lớn hơn 3 => n không chia hết cho 3
=> n = 3k + 1 hoặc n = 3k + 2 (k∈N*)
+) n = 3k + 1 thì n2 + 2006 = (3k + 1)2 + 2006 = 9k2 + 6k + 2007 chia hết cho 3 và lớn hơn 3
=> n2 + 2006 là hợp số
+) n = 3k + 2 thì n2 + 2006 = (3k + 2)2 + 2006 = 9k2 + 12k + 2010 chia hết cho 3 và lớn hơn 3
=> n2 + 2006 là hợp số
Vậy n2 + 2006 là hợp số
\(5^{45}\cdot12\cdot13+7^{30}.6.11\)là hợp số vì:
Ở số hạng thứ nhất có thừa số 12 chia hết cho3
Ở số hạng thứ 5 có thừa số 6 chia hết cho 3
=> là hợp số
123 chia hết cho 3 =>853x123 chia hết cho 3
mà 318 chia hết cho 3 =>853x123+318 chia hết cho 3
853x123+318 > 3 và chia hết cho 3 =>853x123+318 là hợp số
hợp số vì 835x123 chia hết cho 3 , 123 chia hết cho 3.