Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B là hợp số vì cả 2 vế đều chia hết cho 3 và 7
H cả 3 vế đều chia hết cho 3 => hợp số
L Cả 5 vế đều chia hết cho 7 => HS
L bằng HS
Ta co 3 chia het cho 3 va 21 chia het cho 7 nen b la hop so
h) co 32 chia het cho 3 va may phep kia cung chia het cho 3 suy ra h cung la hop so
i) la hop so vi moi so deu chia het cho 7
L) la hop so
a) \(n^2+1⋮n-1\Leftrightarrow n^2-1+2⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow\left(n-1\right)\left(n+1\right)+2⋮n-1\Leftrightarrow2⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{2;3\right\}.\)
b) \(20⋮n\Leftrightarrow n\inƯ\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}.\)
c)\(28⋮n-1\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(28\right)=\left\{1;2;4;7;14;28\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{2;3;5;8;15;29\right\}.\)
2,
a) \(H=3^2+3.17+34.3^3⋮3;H>3\)=> H có nhiều hơn 2 ước => Tổng H là hợp số.
b) \(I=7+7^2+7^3+7^4+7^5⋮7;I>7\)=> H có nhiều hơn 2 ước => Tổng I là hợp số.
c) Ta dễ dàng thấy A có nhiều hơn 2 ước => A là hợp số.
d) \(B=147.247.347-13=147.13.19.347-13⋮13;B>13\)=> B có nhiều hơn 2 ước => B là hợp số.
1 b) 20 \(⋮\)n
=> n \(\in\)Ư(20)
=> n \(\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\pm5;\pm10;\pm20\right\}\)
c) 28 \(⋮\)n - 1
=> n - 1 \(\in\)Ư(28)
=> n - 1 \(\in\left\{\pm1\pm2\pm4\pm7\pm14\pm28\right\}\)
Lập bảng xét 12 trường hợp
n - 1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 | 7 | -7 | 14 | -14 | 28 | -28 |
n | 2 | 0 | 3 | -1 | 5 | -3 | 8 | -6 | 15 | -13 | 29 | -27 |
=> n \(\in\){2;0;3;-1;5;-3;8;-6;15;-13;29;-27}
2 a) H = 32 + 3.17 + 34.33
= 3.3 + 3.17 + 34.32.3
= 3.(3 + 17 + 34.32) \(⋮\)3
=> H là hợp số
b) I = 7 + 72 + 73 + 74 + 75
= 7 + 7.7 + 7.72 + 7.73 + 7.74
= 7.(1 + 7 + 72 + 73 + 74) \(⋮\)7
=> I là hợp số
c) A = 1.3.5.7....13.20
= 5.(1.3.7...13.20) \(⋮\)5
=> A là hợp số
B = 147.247.347 - 13
= 147.13.19.347 - 13
= 13.(147.19.347 - 1) \(⋮\)13
=> B là hợp số
a) A=302+150+826
Ta thấy các số hạng của A là các số chia hết cho 2
=> A là số chẵn lớn hơn 2 nên A là hợp số
b) B=15.19.137-225
Ta có tích 15.19.137 là số lẻ
=> B là số chẵn lớn hơn 2 nên B là hợp số
c) C=19.21.23+21.25.27
Ta thấy 19.21.23 và 21.25.27 là các số lẻ
=> C là số chẵn lớn hơn 2 nên C là hợp số
d) D=5+52+53+54
=5(1+5+52+53) chia hết cho 5
=> D là hợp số
a> hợp số vì số nào cũng chia hết cho 2
b>Hợp số vì có tận cùng bằng 0 chia hết cho 10
c>Hợp số vì chia hết cho 2
d>hợp số vì chia hết cho 5
2100 .7.11+381.13+14>7 va 2100.7.11 chia het cho 7, 381.13.14 chia het cho 7
Nen : 2100.7.11+381.13.14 chia het cho 7
Vay 2100.7.11+381.13.14 la hop so
**** nhe
a) Ta có : 19 . 21 .23 + 21 . 25 . 27 có 2 ước 1 và chính nó
Ước thứ 3 là : \(19.21.23⋮21\) => 19.21.23 + 21 . 25 . 27 \(⋮\)21
\(21.25.27⋮21\)
Vậy 19 . 21 .23 + 21 . 25 . 27 là hợp số
b) Ta có : 15 . 19.37 + 225 có 2 ước 1 và chính nó
Ước thứ 3 là : \(15.19.37⋮15\) => 15.19.37 + 225 \(⋮\)15
\(225⋮\)15
Vậy 15 . 19.37 + 225 là hợp số
a) 3.5+7.11+43.17+19.21=1222 chai hết cho 2 => hợp số
b) 4.19.12-20=4.19.12-4.5=4.(19.12-5) chia hết cho 4=> hợp số
c)19.21.23+21.25+27
=19.7.3+23.7.3+3.9
=3(19.7+23.7+9) chia hết cho 3 => hợp số
d)32.2+3.17+34.32
=3(3.2+17+3.34) chia hết cho 3 => hợp số
a) 3.5+7.11+43.17+19.21=>là hợp số
b) 4.19.20-20 =>là hợp số
c) 19.21.23+21.25+27 =>là hợp số
d) 3^2.+3.17+34.3^2=>là hợp số