K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2020

toán: 

số thứ nhất là:

(290+70): 2= 180

số thứ hai là:

(290-70) : 2= 110

Đ/s:.....

1= 4

2=8

3=12

4= 16

28 tháng 10 2020

4=1 vi 1=4 o tren 

19 tháng 12 2015

3. Lý Thái Tổ thấy đất Hoa Lư, kinh đô cũ của nhà Đinh và Tiền Lê chật hẹp không có thể mở mang ra làm chỗ đô hội được, bèn định dời đô về thành Đại La (hay La Thành), ngày nay là Hà Nội. Tháng 7, Thuận Thiên năm thứ nhất (1010) thì khởi sự dời đô. Khi ra đến La Thành, ông lấy cớ có điềm trông thấy rồng vàng bay lên trời nên đổi tên Đại La thành sang Thăng Long thành, và cải Hoa Lư làm Trường An phủ và Cổ Pháp làm Thiên Đức phủ.

19 tháng 12 2015

không phải toán 

xóa đi

olm-logo.png

13 tháng 6 2017

Mình đang vào trang toán 12345 chứ không phải tiếng việt nên bạn đừng có đăng bài viết không liên quan đến toán nha avt1244821_60by60.jpg

Ngô Thị Hoài Giang
 
13 tháng 6 2017

Có phải toán đâu

8 tháng 2 2022

5 từ láy có âm đầu là S: so sách, sắc sảo, sặc sỡ, sạch sẽ, sao sáng.

5 từ láy có âm đầu là X: xinh xắn, xập xềnh, xào xạc, xôn xao, xành xạch.

5 từ ghép có phụ âm đầu là S và X: sâu xa, soi sét, say xỉn, sắc xuân, sản xuất.

Câu 2: Bạn Tèo nói:"Cho 2 phân số \(\frac{a}{b}và\frac{a}{c}.\) Nếu b>c thì  \(\frac{a}{b}<\frac{a}{c}.\)Tèo nói đúng hay nói sai? Nếu sai, hãy chỉ ra lỗi sai và sửa lại cho Tèo nhé!Câu 3: Có tất cả bao nhiêu tỉnh thành của nước ta trong tên có chứa từ "Quảng" ? Hãy nêu tên các tỉnh đó.Câu 4: Sau đây là một thông điệp tớ muốn gửi đến các bạn:"Đừng b g chn bc trc kh khn."Nhìn thoáng qua, các bạn sẽ...
Đọc tiếp

Câu 2: Bạn Tèo nói:"Cho 2 phân số \(\frac{a}{b}và\frac{a}{c}.\) Nếu b>c thì  \(\frac{a}{b}<\frac{a}{c}.\)

Tèo nói đúng hay nói sai? Nếu sai, hãy chỉ ra lỗi sai và sửa lại cho Tèo nhé!

Câu 3: Có tất cả bao nhiêu tỉnh thành của nước ta trong tên có chứa từ "Quảng" ? Hãy nêu tên các tỉnh đó.

Câu 4: Sau đây là một thông điệp tớ muốn gửi đến các bạn:

"Đừng b g chn bc trc kh khn."

Nhìn thoáng qua, các bạn sẽ nghĩ câu này vô nghĩa, đúng không? Thực ra, đây là một thông điệp rất có ý nghĩa. Vậy thông điệp đó là gì vậy nhỉ?

Gợi ý: - Trong câu đầy đủ, mình đã loại bỏ hết tất cả những nguyên âm và các dấu của thông điệp để tạo nên câu này. Vì vậy, các bạn hãy cố gắng thêm những nguyên âm và các dấu đã bị loại bỏ để tạo nên thông điệp có nghĩa. Tớ đã gợi ý từ đầu tiên cho các bạn.

- Đây là một thông điệp nói về sự nghị lực.

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Sau đây là 1 truyện cười để các bạn xả "xì chét" với phần đố vui trên:

                                                    Học sinh thời nay

Trong giờ học, một học sinh nam online lên Facebook và để trạng thái:

"Mình đang online Facebook trong giờ học, tiết này chán quá."

Khoảng một phút sau thì hệ thống báo có bình luận mới.

Cậu háo hức mở ra đọc và thấy một bình luận từ cô giáo: 'Giở sang trang 50 em ơi'.

- @@

3

1) tèo nói đúng

2) có 4 tỉnh đó là:

Quãng Nam , Quãng Ngãi, Quãng Ninh, Quãng Bình

3)Đừng bao giờ chùn bước trước khó khăn

tèo nói đúng       

Bài 1: Cho 1 số từ sau: thật thà, bạn bè, hư hỏng, san sẻ, bạn học, chăm chỉ, gắn bó, bạn đường, ngoan ngoãn, giúp đỡ, bạn đọc, khó khăn.Hãy xếp các từ trên thành 3 nhóm:a. Từ ghép tổng hợp.b. Từ ghép phân loại.c. Từ láy.Bài 2: Trong bài: "Tre Việt Nam" nhà thơ Nguyễn Duy có viết:                  "Bão bùng thân bọc lấy thân                Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm       ...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho 1 số từ sau: thật thà, bạn bè, hư hỏng, san sẻ, bạn học, chăm chỉ, gắn bó, bạn đường, ngoan ngoãn, giúp đỡ, bạn đọc, khó khăn.

Hãy xếp các từ trên thành 3 nhóm:

a. Từ ghép tổng hợp.

b. Từ ghép phân loại.

c. Từ láy.

Bài 2: Trong bài: "Tre Việt Nam" nhà thơ Nguyễn Duy có viết:

                  "Bão bùng thân bọc lấy thân 

               Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm

                   Thương nhau tre chẳng ở riêng 

                Lũy thành từ đó mà lên hỡi người".

Trong  đoạn thơ trên, tác giả ca ngợi những phẩm chất nào của tre ?

Tác giả đã dùng cách nói gì để ca ngợi những phẩm chất đó.

Bài 3 : Phân các từ ghép sau thành 2 loại:

Học tập, học đòi, học hỏi, học vẹt, học gạo, học lỏm, học hành, anh cả, anh em, anh trai, anh rể, bạn học, bạn đọc, bạn đường.

11
8 tháng 7 2017

dAY LA TIENG VIET CHU CO PHAI TOAN HOC DAU BN

8 tháng 7 2017

đây là trang hỏi đáp toán ko phải văn bạn ạ