K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

                                                                                                                。丁ớ… 。…丫仓u… 。…。…吖’…。       

  Gọi ST3 là : x .

   =>         ST2 là : 3x - 2.

   =>         ST1 là : 2(3x - 2) + 2 hay 6x - 2.

   =>   Tổng 3 số đó là : 

                x + 3x - 2 + 6x - 2 = 10x - 4

  =>  10x - 4 = 130        <=>           10x = 134

                                     <=>               x = 13,4

          Vậy tương tự , ST1 = 78,4.

                                  ST2 = 38,2.

                                   ST3 = 13,4. 

17 tháng 7 2015

Gọi số thứ 3 là a

Số thứ hai là: a x 3 + 1

Số thứ nhất là: (a x 3 + 1) x 3 + 1

Theo đầu bài ta có: a + a x 3 + 1 + (a x 3 + 1) x 3 + 1 = 122

13 x a + 5 = 122

13 x a = 117, a = 9

Số thứ nhất là: (9 x 3 + 1) x 3 + 1 = 85

Tổng số thứ nhất và số thứ ba là: 85 + 9 = 94

27 tháng 11 2016

94 bạn nha

17 tháng 7 2015

Gọi số thứ 3 là a

Số thứ hai là: a x 3 + 1

Số thứ nhất là: (a x 3 + 1) x 3 + 1

Theo đầu bài ta có: a + a x 3 + 1 + (a x 3 + 1) x 3 + 1 = 122

13 x a + 5 = 122

13 x a = 117, a = 9

Số thứ nhất là: (9 x 3 + 1) x 3 + 1 = 85

Tổng số thứ nhất và số thứ ba là: 85 + 9 = 94

7 tháng 11 2015

Bach Thai HienGiúp tôi giải toánMới nhấtTẠO CÂU HỎI MỚIđặng hòng nghiêmGiải thưởng hỏi đápolm-logo.pngToán lớp 6ok

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 6 2024

9 tháng 10 2018

Gọi số thứ 3 là x thì số thứ 2 là 2x + 1 và số thứ 1 là: \(2\left(2x+1\right)+1=4x+3\)

Ta có: \(x+2x+1+4x+3=60\)

           \(7x+4=60\) 

           \(x=8\)

 Vậy số thứ 3 là 8

Số thứ 2 là: \(2x+1=2.8+1=17\)

Số thứ 3 là: \(4x+3=4.8+3=35\)

Chúc em học tốt.

11 tháng 9 2017

                                  Bài giải

  Nếu lấy a : b = 4 dư 24 => số a gấp số b là 4 lần và hơn 24 đơn vị .

   Tổng số phần bằng nhau là :

               4 + 1 = 5 ( phần )

    Số tự nhiên b là :

          (244 - 24) : 5 = 44

   Số tự nhiên a là :

        244 - 44 = 200

26 tháng 12 2014

Câu 1: (n+3) (n+6) (1)

Ta xét 2 trường hợp:

+Nếu n là lẻ thì n+3 là chẵn, n+6 là lẻ. Tích giữa 1 số chẵn và 1 số lẻ là số chẵn =>  (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

+Nếu n là chẵn thì n+3 là lẻ, n+6 là chẵn. Tích giữa 1 số lẻ và 1 số chẵn là số chẵn =>  (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

Vậy với mọi số tự nhiên n thì tích (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

26 tháng 12 2014

Câu 3: 

Gọi số có 2 c/s đó là ab. Theo bài ra ta có:

ab+ba= cd ( a,b,c \(\in\)N* ; d \(\in\)N)

10a+b +10b+a = cd

10a+a+b+10b = cd

11a+11b=cd

11 (a+b) = cd (1)

Từ (1) => cd chia hết cho 11