K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2017

mình chưa kb vs nick đó 

nhưng vẫn kb nha

...

5 tháng 7 2017

ae có ai kb với nich Edward Newgate thì kb lại nha

27 tháng 5 2017

KB Ik hl zùi

29 tháng 5 2017

mình kb với nick đó rồi t nha

29 tháng 5 2017

mk kết ùi

k nha

11 tháng 5 2017

\(\frac{a+b}{a+b+c}+\frac{b+c}{b+c+d}+\frac{c+d}{c+d+a}+\frac{d+a}{d+a+b}>2\)

Ta có :

\(\frac{a+b}{a+b+c}>\frac{a+b}{a+b+c+d}\)  ;   \(\frac{b+c}{b+c+d}>\frac{b+c}{a+b+c+d}\)

\(\frac{c+d}{c+d+a}>\frac{c+d}{a+b+c+d}\)  ;  \(\frac{d+a}{d+a+b}>\frac{d+a}{a+b+c+d}\)

(Những bất đẳng thức này có được là vào tính chất của phân số : Trong hai phân số có cùng tử số thì phân số nào có mẫu bé hơn thì lớn hơn và ngược lại)

Cộng tùng vế của các bất đẳng thức ta được:

\(\frac{a+b}{a+b+c}+\frac{b+c}{b+c+d}+\frac{c+d}{c+d+a}+\frac{a+d}{d+a+b}>\frac{2\left(a+c+c+d\right)}{a+b+c+d}\)

\(\Leftrightarrow dpcm\)

TK MK nka !!! Mà bạn ở đâu z ?

11 tháng 5 2017

Cho minh hoi ban Thanh Pho nao vay

9 tháng 11 2018

pp

8 tháng 10 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

20 tháng 11 2019

Bạn cứ đặt hệ số vào trước mỗi nguyên tử, phân tử gì đó rồi áp dụng quy tắc "Số nguyên tử, phân tử ở cả hai vế phải bằng nhau",lập ra được hệ pt, giải hệ pt và xong! (Cách này dài nhưng bù lại đỡ phải suy nghĩ)

VD: Sơ đồ phản ứng. \(H_2+O_2--->H_2O\)

Cân bằng gọi a, b, c lần lượt là các hệ số để thỏa mãn pt đã cho thì ta có: \(aH_2+bO_2\rightarrow cH_2O\)

Ta tìm a, b, c : 

\(\hept{\begin{cases}\text{Cân bằng }H_2:2a=2c\\\text{Cân bằng }O_2:2b=c\end{cases}}\Rightarrow a=c=2b\)

Thay vào: \(2bH_2+bO_2\rightarrow2bH_2O\). Chia hai vế cho b:

\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)

P/s: mình thường dùng phương pháp này ngoài nháp rồi vào bài làm cân bằng như một vị thần:D còn việc có được sử dụng thẳng phương pháp này vào bài kiểm tra hay không thì mình không biết! (chứ không bạn dùng vào bài kiểm tra, bà cô không tính điểm thì phiền mình lắm)

4 tháng 5 2016

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

Trong toán học, định lý Pytago (còn gọi là Pythagorean theorem theo tiếng Anh) là một liên hệ căn bản trong hình học Euclid giữa ba cạnh của một tam giác vuông. Định lý phát biểu rằng bình phương cạnh huyền (cạnh đối diện với góc vuông) bằng tổng bình phương của hai cạnh còn lại. Định lý có thể viết thành một phương trình liên hệ độ dài của các cạnh là ab và c, thường gọi là "công thức Pytago":[1]

{\displaystyle a^{2}+b^{2}=c^{2},}{\displaystyle a^{2}+b^{2}=c^{2},}

với c là độ dài cạnh huyền và a và b là độ dài hai cạnh góc vuông hay còn gọi là cạnh kề.

Mặc dù những hiểu biết về mối liên hệ này đã được biết trước thời của ông,[2][3] định lý được đặt tên theo nhà toán học Hy Lạp cổ đại Pythagoras (k. 570–495 BC) khi - với những tư liệu lịch sử đã ghi lại - ông được coi là người đầu tiên chứng minh được định lý này.[4][5][6] Có một số chứng cứ cho thấy các nhà toán học Babylon đã hiểu về công thức này, mặc dù có ít tư liệu cho thấy họ đã sử dụng nó trong khuôn khổ của toán học.[7][8] Các nhà toán học khu vực Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc cũng đều tự khám phá ra định lý này và trong một số nơi, họ đã đưa ra chứng minh cho một vài trường hợp đặc biệt.

16 tháng 5 2021
-Bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông(Định lý pytago) a^2+b^2=c^2 (a,b: cạnh góc vuông) (c: cạnh huyền)