Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thí nghiệm 1
- Hiện tượng
Miếng Na tan dần.
Có khí thoát ra.
Miếng giấy lọc có tẩm phenolphtalein đổi thành màu đỏ.
- Phương trình hóa học: 2Na + H2O → 2NaOH + H2.
- Giải thích: Do Na phản ứng rất mạnh với nước tạo dung dịch bazo làm phenol chuyển hồng, phản ứng giải phóng khí H2.
Thí nghiệm 2
- Hiện tượng: Mẩu vôi nhão ra và tan dần
Phản ứng tỏa nhiều nhiệt.
Dung dịch đổi quỳ tím thành màu xanh (nếu dùng phenolphtalein thì đổi thành màu đỏ)
- Phương trình hóa học: CaO + H2O → Ca(OH)2.
- Giải thích: CaO tan trong nước tạo dung dịch Ca(OH)2 có tính bazo làm quỳ tím chuyển xanh (phenolphtalein chuyển hồng), phản ứng tỏa nhiệt.
Thí nghiệm 3
- Hiện tượng: Photpho cháy sáng.
Có khói màu trắng tạo thành.
Sau khi lắc khói màu trắng tan hết.
Dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
4P + 5O2 → 2P2O5
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.
- Giải thích:
Photpho đỏ phản ứng mạnh với khí Oxi tạo khói trắng là P2O5. P2O5 là oxit axit, tan trong nước tạo dung dịch axit H3PO4 là quỳ tím chuyển đỏ.
+Mục đích,Dụng cụ, hóa chất,Dụng cụ, hóa chất...mình nghĩ là có trong sách hết r hoặc:
1.Nước tác dụng với natri
- Cách tiến hành : Cho một mẩu Natri nhỏ bằng hạt đậu cho vào nước
- Hiện tượng : Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, có khí không màu không mùi thoát ra.
- Giải thích : Kim loại kiềm tan trong nước
- PTHH : 2Na+2H2O→2NaOH+H22Na+2H2O→2NaOH+H2
2.Nước tác dụng với vôi sống CaO
- Cách tiến hành : Cho một nhúm CaO vào cốc chứa nước, khuấy đều.
- Hiện tượng : CaO tan dần, tỏa nhiều nhiệt.
- Giải thích : Một số oxit bazo tan trong nước.
- PTHH : CaO+H2O→Ca(OH)2CaO+H2O→Ca(OH)2
3.Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit
- Cách tiến hành : Cho một mẩu P2O5 vào cốc nước.
- Hiện tượng : P2O5 tan dần tạo thành dung dịch không màu.
- Giải thích : Oxit axit tan trong nước thành dung dịch axit.
- PTHH : P2O5+3H2O→2H3PO4
Dụng cụ, hóa chất:
Dụng cụ: Lọ thủy tinh có nút đậy bằng cau su, muỗng sắt, đèn cồn,…Hóa chất: Photpho đỏ, quỳ tím.Cách tiến hành:
Chuẩn bị một lọ thủy tinh có nút đậy bằng cao su và một muỗng sắt.Cho vào muỗng sắt một lượng nhỏ (bằng hạt đỗ xanh) photpho đỏ.Đưa muỗng sắt vào ngọn lửa đèn cồn cho P cháy trong không khí rồi đưa nhanh vào lọ.Khi P ngừng cháy thì đưa muỗng ra khỏi lọ và lưu ý không để P dư rơi xuống đáy lọ. Cho một ít nước vào lọ. Lắc cho khói trắng P2O5 tan hết trong nước.Cho mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch mới tạo thành trong lọ.Hiện tượng – giải thích:
Ta thấy photpho cháy sáng, có khói tạo thành:4P + 5O2 → 2P2O5
Khi cho nước vào bình thủy tinh lắc cho khói tan hết, sau đó cho mẩu quỳ tím vào thì thấy mẩu quỳ tím chuyển đỏ do sản phẩm tạo thành là axit phophoric:P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Sửa nguyên bài:
a) Hiện tượng: quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Pt: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
......P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
b) Hiện tượng: tạo thành nước
Pt: Zn + H2SO4 (loãng) --> ZnSO4 + H2 (Phản ứng thế)
.....2H2 + O2 --to--> 2H2O (Phản ứng hóa hợp)
c) Hiện tượng: quỳ tím chuyển sang màu xanh
Pt: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
d) Hiện tượng: nước lọc đục
Pt: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3(kết tủa) + H2O
a) Hiện tượng: quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Pt: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5 (Phản ứng hóa hợp)
......P2O5 + H2O --> H3PO4 (Phản ứng hóa hợp)
b) Hiện tượng: tạo thành nước
Pt: Zn + H2SO4 (loãng) --> ZnSO4 + H2 (Phản ứng thế)
......H2 + O2 --to--> H2O (Phản ứng hóa hợp)
c) Hiện tượng: quỳ tím chuyển sang màu xanh
Pt: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
d) Hiện tượng: nước lọc đục
1,
- Sục không khí vào nước vôi trong , thấy có vẩn đục ⇒ không khí có CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
- Để CuSO4 khan ngoài không khí , sau 1 thời gian , chất rắn chuyển dần từ màu trắng sang màu xanh ⇒ không khí có H2O
2,
a, Giấy quỳ tím chuyển dần thành màu đỏ
4P + 5O2 --to--> 2P2O5
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
b, Kẽm tan dần , có khí không màu không mùi bay lên . Khi đốt khí đó trong oxi thì có tiếng nổ phát ra , các hơi nước ngưng tụ lại thành từng giọt bám ở thành bình
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
2H2 + O2 --to--> 2H2O
c, Natri tan dần , chạy tròn trên mặt nước , có khí không màu không mùi bay lên , giấy quỳ tím chuyển dần sang màu xanh
Na + H2O → NaOH + 1/2 H2
d, Ca(OH)2 tan dần . Khi thổi hơi thở vào dung dịch thì xuất hiện vẩn đục không tan màu trắng do trong hơi thở có CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
a.\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
-> phenol phtalein chuyển sang màu hồng nhạt
b.\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)
\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
-> quỳ tím hóa đỏ
c.\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
d.\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
e.\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
f.\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
-> que đóm bùng cháy sáng
Bổ sung thêm cho Nguyễn Ngọc Yến Trang :)
c) Phản ứng cháy sáng, không lửa, không khói tạo ra các hạt nóng chảy màu nâu
d) Chất rắn màu đen CuO chuyển dần sang màu đỏ (Cu) và xung quanh thành ống nghiệm có xuất hiện những giọt nước nhỏ
e) Zn tan dần, có sủi bọt khí không màu, mùi
1.- Hiện tượng: Mẩu natri tan dần trong nước, mẩu natri tan và quay tròn, có xuất hiện khí không màu thoát ra, khí đó là khí hidro.
- PTHH:
2Na+2H2O−>2NaOH+H2
2.Khi ta rót nước vào mẩu vôi sống (CaO) ta thấy có khí bay lên, đồng thời dung dịch tạo thành có hiện tượng nóng lên do phản ứng tỏa ra nhiệt.
PTHH :CaO + H2O → Ca(OH)
Khi ta dùng qùy tím nhúng vào thì quỳ chuyển sang màu xanh.
Khối lượng dung dịch Na2CO3:
\(m_{Na2CO3}\)= 200 . 1,05 = 210 g
Nồng độ phần trăm của dung dịch:
C% = 10,621010,6210 . 100% = 5,05%
Số mol của Na2CO3 là:
\(n_{Na2CO3}\) = \(\frac{10,6}{42+12+48}\)= 0,1 mol
Nồng độ mol của dung dịch:
CM = \(\frac{0,1.1000}{200}\) = 0,5 M
Khối lượng dung dịch Na2CO3:
m = 200 . 1,05 = 210 g
Nồng độ phần trăm của dung dịch:
C% = . 100% = 5,05%
Số mol của Na2CO3 là:
n = = 0,1 mol
Nồng độ mol của dung dịch:
CM = = 0,5 M