K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2016

a) ( 1-2)+(3-4)+(5-6)+....+(49-50)+51

(-1)+(-1)+..+(-1)+51

-1.25+51

-25+51

Tự tính nhé bạn 

b) Vì a;b nguyên tố > 3 => a và b lẻ 

=> a2 và b2 chia 8 dư 1 => a2-b2 chia hết cho 8 

Vì a;b nguyên tố >3=> a;b không chia hết cho 3

=> a2 và bchia 3 dư 1 => a2-b2 chia hết cho 3

mà ( 3;8)=1 nên a2-b2 chia hết cho 24 

30 tháng 7 2016

Thanh nhiều cách làm giống tui nghĩ 

 

29 tháng 10 2016

A=2+22+23+24+...+212

A=(2+22+23)+(24+25+26)+...+(210+211+212)

A=14.1+23.14+...+29.14

A=14(1+23+...+29)\(⋮\)7

Vậy A\(⋮\)7

30 tháng 10 2016

ucche đăng 1 câu hoài

29 tháng 10 2016

 

A=2+\(2^2\)+\(2^3\)+...+\(2^{12}\)

A= (2 +\(2^2\)+\(2^3\))+...+(\(2^{10}\)+\(2^{11}\)+\(2^{12}\))

A= 2.(1+2+\(2^2\))+...+\(2^{10}\).(1+2+\(2^2\))

A= 2.7 +..... +\(2^{10}\).7

A= 7.(2+...+\(2^{10}\)) \(⋮\)7

\(A=2\left(1+2+2^2\right)+...+2^{10}\left(1+2+2^2\right)=7\cdot\left(2+...+2^{10}\right)⋮7\)

29 tháng 10 2016

\(A=2+2^2+2^3+....+2^{12}\\ \Rightarrow A=\left(2+2^2+2^3\right)+.....+\left(2^{10}+2^{11}+2^{12}\right)\\ \Rightarrow A=2.\left(1+2+2^2\right)+....+2^{10}\left(1+2+2^2\right)\)

\(\Rightarrow A=2.7+....+2^{10}.7\\ \Rightarrow A=7\left(2+....+2^{10}\right)⋮7\)

28 tháng 9 2016

Ta thấy:\(\begin{cases}\left(x+3\right)^2\\2\left|y-1\right|\end{cases}\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x+3\right)^2-2\left|y-1\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x+3\right)^2-2\left|y-1\right|+3\ge3\)

\(\Rightarrow A\ge3\)

Dấu = khi \(\begin{cases}x=-3\\y=1\end{cases}\)

Vậy MinA=3 khi \(\begin{cases}x=-3\\y=1\end{cases}\)

28 tháng 9 2016

thanks bạn nhìu chúc bạn học thật tốt nha thanks

13 tháng 2 2017

Ghi rõ hơn chút nhé , mình không hiểu gì hết

13 tháng 2 2017

quá rõ òi kn rì

10 tháng 12 2016

2 câu trên và dưới ( Tìm n và Chứng tỏ ) Không liên quan nha

 

30 tháng 6 2017

Ta có (p - 1)p(p + 1) \(⋮\)3 mà p không chia hết cho 3

=> (p - 1) (p + 1) \(⋮\) 3 (1)

p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ, p - 1 và p + 1 là hai số chẵn liên tiếp=> (p-1)(p+1)\(⋮\)8 (2)

Vì 24= 3.8 nên từ (1) và (2) = (p-1)(p+1) \(⋮\) 24

30 tháng 6 2017

p là số nguyên tố > 3 nên p không chia hết cho 3, do đó p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2.
- Nếu p = 3k + 1 thì p - 1 = 3k chia hết cho 3 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3 (1)
- Nếu p = 3k - 1 thì p + 1 = 3k chia hết cho 3 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) -> (p-1)(p+1) luôn chia hết cho 3 (3)
Mặt khác, p là số nguyên tố > 3 nên p là số lẻ -> p = 2h + 1 -> (p - 1)(p + 1) = (2h + 1 - 1)(2h + 1 + 1) = 2h(2h + 2) = 4h(h +1)
h(h + 1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp -> h(h + 1) chia hết cho 2 -> 4h(h + 1) chia hết cho 8 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 8 (4)
Ta lại có: 3 và 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau (5)
Từ (3), (4) và (5) -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 24.