Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
áp dụng định lí Py-ta-go vào \(\Delta\)ABC vuông tại A:
BC=\(\sqrt{AB^2+AC^2}\)=\(\sqrt{9^2+12^2}\)=15(cm)
Sxq=(12+9+15).10=360(cm2)
Sđ=12.9:2=54(cm2)
Stp=Sxq+2Sđ=360+2.54=468(cm2)
V=Sđ.h=54.10=540(cm3)
Diện tích đáy ABC: S1= 1/2.6.4=12 (m2)
Diện tích mặt BCC1B1: S2=6.10=60 (m2)
Diện tích AA1C1C: S3= 10.5=50 (m2)
Ta thấy hai mặt AA1B1B và AA1C1C bằng nhau nên:
Stp= 2S1+S2+2S3= 2.12+60+2.50= 184 (m2)
Độ dài cạnh huyền tam giác vuông cân là :
\(\sqrt{70^{2} + 70^{2}}\)= \(\sqrt{4900+4900}\)= \(\sqrt{9800}\) (cm)
Diện tích toàn phần là :
180 . 70 . 2 + \(\dfrac{70.70}{2}\).2 + 180\(\sqrt{9800}\) = 25200 + 4900 + 180\(\sqrt{9800}\) = 30100 + 180\(\sqrt{9800}\) (cm2)
Đáp số : ....................................
___________________JK ~ Liên Quân Group ____________________
\(AC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)
\(S_{XQ}=\left(AB+BC+AC\right)\cdot CD=84\left(cm^2\right)\)
\(S_{TP}=84+2\cdot6=96\left(cm^2\right)\)
*Hình a:
Diện tích xung quanh là:(9 + 4) . 2 .9 = 284 (đơn vị diện tích)
Diện tích mặt đáy là: 9 . 4 = 36 (đơn vị diện tích)
Diện tích toàn phần: 234 + 36 . 2 = 306 (đơn vị diện tich)
*Hình b.
Áp dụng định lí Pi-ta-go, ta có: 5\(^2\) + 12\(^2\)= 25 + 144 = 169
Suy ra cạnh huyền của tam giác vuông bằng 13.
Diện tích xung quanh là: (5 + 12 + 13) . 20 = 600(đvdt)
Diện tích mặt đáy là: 1/2 .5.12 = 30 (đvdt)
Diện tích toàn phần là: 600 + 30 . 2 = 660(đvdt)
*Hình c:
Diện tích xung quanh là: (18 + 10 + 13 + 20).20 = 1120(đvdt)
Hình c có đáy là một hình thang cân từ đáy nhỏ kẻ 2 đường thẳng vuông góc với đáy lớn, ta được một hình chữ nhật có cạnh bằng 10 nên 2 phần còn lại đáy lớn bằng nhau và bằng 5.
Áp dụng định lí Pi-ta-go, ta có:
13\(^2\) - 5\(^2\)=169-25 =144
Chiều cao hình thang là 12.
Diện tích đáy là: (10-20)/2 .12 = 180 (đvdt)
Diện tích toàn phần là1120 + 180.2 = 1480 (đvdt)
a: \(V=s\cdot h=10\cdot15\cdot10=1500\left(cm^3\right)\)
b: \(S_{Đáy}=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot4=6\left(cm^2\right)\)
\(V=S\cdot h=6\cdot10=60\left(cm^2\right)\)
Thể tích lăng trụ là:
\(V=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot1.2\cdot15=54\left(m^3\right)\)
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
\(V=6\cdot15\cdot3.5=315\left(m^3\right)\)
Thể tích của cả hình là:
315+54=369(m3)