Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ở t1 : độ tan của CuSO4 là 20 gam
20 gam chất tan trong ( 100 + 20 ) gam dung dịch
C%=20120⋅100%=16,66%C%=20120⋅100%=16,66%
b) 134,2 gam dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ t2 ( độ tan là 34,2 gam )
Khi hạ nhiệt độ xuống t1 thì có CuSO4.5H2O kết tinh.
Gọi số mol CuSO4 kết tinh là x thì :
+ Số gam CuSO4 là 160x
+ Số gam H2O kết tinh theo là 90x
Số gam nước còn 100 - 90x
Số gam CuSO4 còn 34,2 - 160x
- Ở t1 : 100 gam nước có 20 gam chất tan
100 - 90x nước có x' gam chất tan
x,=(100−90x)20100;(100−90x)20100=34,2−160xx,=(100−90x)20100;(100−90x)20100=34,2−160x
( 100 - 90x ) . 0,2 = 34,2 - 160x ⇒20−18x=34,2−160x⇒20−18x=34,2−160x
⇒142x=14,2⇒x=0,1⇒142x=14,2⇒x=0,1
CuSO4.5H2O có 0,1 mol . Vậy khối lượng CuSO4.5H2O kết tinh là 25 gam
Lớp e ngoài cùng là :
2 + 1 = 3 (e)
Vậy số e tất cả các lớp là :
2 + 3 + 8 = 13 (e) = P
Vậy phần nhân gồm P + N = 13 + N.
a, m Zn + m HCl = m ZnCl2 + m H2 (1)
b, Thay số vào (1),ta có:
13 g + m HCl = 27,2 g + 0,4 g
m HCl = 27,2 g + 0,4 g - 13 g
m HCl = 14,6 g
Chúc bạn học tốt.
a,Thể tích vật bằng nhôm
\(V_v\)=m/D=2,7:2700=0,001(m^3)
Lực đẩy Ác-si-mét khi nhúng vật ngập trong nước :
\(F_A=d_n.V_v=10000.0,001=10\left(N\right)\)
a) Áp dụng quy tắc hóa trị, ta tìm được hóa trị của R là III.
b) Theo đề bài ta có :
MR2O3 = 4MCa <=> 2MR + 48 = 4.40 <=> 2MR = 160 - 48 = 112 <=> MR = 56. => R là sắt (Fe).
a) Gọi hóa trị của R là u, ta có hóa trị của Oxi là II.
Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có:
2.u = 3.II => u = III
=> Hóa trị của R là III
b) Vì R2O3 nặng hơn Ca 4 lần nên:
\(M_{R_2O_3}=4.M_{Ca}=4.40=160\)
=> 2R + 3.16 = 160
=> 2R = 112
=> R = 56
=> R là sắt (Fe)
Bài làm :
A) Phương trình hóa học :
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
Số mol của nhôm là :
\(n_{Al}=\frac{m_{Al}}{M_{Al}}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Theo phương trình hóa học ; ta có:
\(n_{O2}=\frac{3}{4}n_{Al}=\frac{3}{4}.0,2=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=n_{O2}.22,4=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
B) Phương trình hóa học :
\(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo phần a , ta có : nO2=0,15 mol .
Theo phương trình hóa học =>nKMNO4=2.nO2=2.0,15=0,3(mol)
Khối lượng KMnO4 lí thuyết là :
\(m=n_{KMnO_4}.M_{KMnO_4}=0,3.158=47,4\left(kg\right)\)
Vậy khối lượng kali pemanganat cần dùng là :
\(47,4\div100\times110=52,14\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
a)ta có: \(n_{Al}=\frac{5,7}{24}=0,2\) (mol)
PTHH: \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
Theo PTHH, ta có: \(n_{O_2}=\frac{3}{4}.0,2=0,15\) (mol)
=> \(V_{\left(đktc\right)}=0,15.22.4=3,36\) (l)
b) ta có: \(n_{KMnO_4}=2.0,15=0,3\)(mol)
PTHH: \(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo lý thuyết cần dùng: \(0,3.158=47,4\)(g)
-------------------------------- \(10\%KMnO_4=47,4.10\%=4,74\)(g)
------- thực tế -------------- \(m_{KMnO_4}=47,4+4,74=52,14\)(g)
1p=1n xấp xỉ=1 đvC
C nặng 12 đvC
C nặng 1,9926 nhân 10^-23
tầm 1/3600 khoi luong ca nguyen tu