K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2023

a)

- K2Cr2O7: Gọi số oxi hóa của Cr trong K2Cr2O7 là x

=> (+1).2 + x.2 + (-2).7 = 0

=> x = +6

=> Số oxi hóa của Cr trong K2Cr2O7 là +6

- KMnO4: Gọi số oxi hóa của Mn trong KMnOlà x

=> (+1).1 + x.1 + (-2).4 = 0

=> x = +7

=> Số oxi hóa của Mn trong KMnOlà +7

- KClO4: Gọi số oxi hóa của Cl trong KClOlà x

=> (+1).1 + x.1 + (-2).4 = 0

=> x = +7

=> Số oxi hóa của Cl trong KClOlà +7

- NH4NO3: Gọi số oxi hóa của N cần tìm là x

=> x.1 + (+1).1 + (+5).1 + (-2).3 = 0

=> x = -3

=> Số oxi hóa của N cần tìm trong NH4NOlà -3

b)

- AlO2-: Gọi số oxi hóa của Al trong AlO2- là x

=> x.1 + (-2).2 = -1

=> x = +3

=> Aố oxi hóa của Al trong AlO2- là +3

- PO43-: Gọi số oxi hóa của P trong PO43- là x

=> x.1 + (-2).4 = -3

=> x = +5

=> Số oxi hóa của P trong PO43- là +5

- ClO3-: Gọi số oxi hóa của Cl trong ClO3- là x

=> x.1 + (-2).3 = -1

=> x = +5

=> Số oxi hóa của Cl trong ClO3- là +5

- SO42-: Gọi số oxi hóa của S trong SO42- là x

=> x.1 + (-2).4 = -2

=> x = +6

=> Số oxi hóa của S trong SO42- là +6

28 tháng 1 2023

Với số oxi hoá: ghi dấu (+/-) trước, trị số oxi hoá sau

Với điện tích ion: ghi số trước (nếu bằng 1 thì lược bỏ), ghi dấu (+/-) sau

4 tháng 9 2023

- Liên kết σ trong mỗi phân tử được tạo thành bởi sự xen phủ trục

- Liên kết п trong mỗi phân tử được tạo thành bởi sự xen phủ bên

4 tháng 9 2023

- Ion sodium: có 10 electron ở lớp vỏ và 11 proton trong hạt nhân

- Ion oxide: có 10 electron ở lớp vỏ và 8 proton trong hạt nhân

12 tháng 2 2023

Na → Na+ + 1e

Cl + 1e → Cl- 

=> Na+ + Cl- → NaCl

4 tháng 9 2023

- Các tích điện tích của ion thu được khi nguyên tử nhường hoặc nhận thêm electron:

Điện tích ion = số đơn vị điện tích hạt nhân – số electron của ion

- Ví dụ:

   + Ion sodium: điện tích = 11 – 10 = 1 => Điện tích là +1

   + Ion oxide: điện tích = 8 – 10 = -2 => Điện tích là -2

28 tháng 1 2023

Số electron lớp ngoài cùng là: `3`

Số proton là: `13`

3 tháng 9 2023

- Quan sát Hình 2.3 thấy được: hầu hết các hạt α đi thẳng, có vài hạt bị bắn theo đường gấp khúc

- Quan sát Hình 2.4 giải thích: các hạt α bị bắn theo đường gấp khúc là do va vào hạt nhân của nguyên tử vàng, các hạt không va vào hạt nhân thì đi thẳng

27 tháng 2 2023

- Các hạt alpha hầu hết đều xuyên thẳng qua lá vàng, một số ít bị lệch hướng và một số rất ít bị bật ngược lại.

Giải thích: Do nguyên tử có cấu tạo rỗng, ở tâm chứa một hạt nhân mang điện tích dương có kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử nên hầu hết các hạt alpha có thể đi xuyên qua lá vàng.

3 tháng 9 2023

Số khối A = số proton (P) + số neutron (N)

Số electron (E) = Số proton (P)

Tên nguyên tố

Kí hiệu

P

N

Số khối (A)

E

Helium

He

2

2

4

2

Lithium

Li

3

4

7

3

Nitrogen

N

7

7

14

7

Oxygen

O

8

8

16

8

27 tháng 2 2023

Hàng Li: 3

Hàng N: 7

Hàng O: 16

27 tháng 2 2023

Hàng 1: \(^{32}_{16}S,^{40}_{20}Ca,^{65}_{30}Zn,^{19}_9F,^{23}_{11}Na\)

Hàng 2: 16, 20, 30, 8, 11

Hàng 3: 32, 40, 65, 18, 23

Hàng 4: 16, 20, 30, 9, 11

Hàng 5: 16, 20, 35, 10, 12

Hàng 6: 16,20,30,9,11