K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017

Hình 47:

x+ 900 + 550 = 180

⇒ x = 1800­ – ( 900+ 550)= 350

Hình 48:

x+ 400 + 300 = 180

⇒ x= 1800­ – ( 400+ 390)= 1100

Hình 49:

x+ x + 500= 180

⇒2x= 1800­ – 500 = 1300

⇒ x= 1300 : 2 = 650

Hình 50:

y = 600 + 400= 1000 (Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc không kề với nó)

Ta có: x + 400 = 1800 (kề bù)

⇒x = 1800­ – 400 = 1400

Hình 51:

Trong ∆ ABC có

(400+ 400) + 700 + y = 180

⇒ y + 1500 = 1800

⇒ y = 1800 – 1500= 300

Trong ∆ ACD có:

x + 400 + 300= 180 ( Góc y = 300 giải được ở trên)

x= 1800­ – ( 400+ 300)= 1100

20 tháng 4 2017

Giải bài 1 trang 107 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

21 tháng 9 2017

còn cách nào khác mà không cần kẻ tỉa không ?

18 tháng 4 2017

a) Ta có :

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{9}=\dfrac{2}{18}=\dfrac{3}{27}=\dfrac{4}{36}=\dfrac{5}{45}\)

Vậy x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận.

b) Ta có \(\dfrac{6}{72}\ne\dfrac{9}{90}\)nên x và y không tỉ lệ thuận.



18 tháng 4 2017

a) Ta có: 1.120 = 2.60 = 4.30 = 5.24 =8.15 = 120

Nên x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.

b) Vì 5.12,5 ≠ 6.10 nên x và y không tỉ lệ nghịch với nhau.

18 tháng 4 2017

Gọi k là hệ số tỉ lệ giữa x và y

a) Ta có:

\(1.120=2.60=4.30=5.24=8.15=k=120\)

\(\Rightarrow\) Hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau.

b) Ta có:

\(2.30=3.20=4.15=6.10=k=120\)

Mà: \(5.12,5=62.5\ne120\)

\(\Rightarrow\) Hai đại lượng x và y không tỉ lệ nghịch với nhau

27 tháng 5 2017

Ta có : AB=AC

=> \(\Delta ABC\) là tam giác vuông cân tại A ( vì tam giác có 2 cạnh bằng nhau )

=> \(\widehat{ABC}=A\widehat{CB}\) ( hai cạnh đáy của tam giác cân )

=> \(\widehat{ABC}=A\widehat{CB}=45^0\)

=> \(\widehat{CBD}=\widehat{A}+\widehat{BCA}=135^0\) ( góc ngoài của tam giác )

Ta lại có:

BD=BC

=> \(\Delta BCD\) cân tại B ( vì tam giác có 2 cạnh bằng nhau )

=> \(\widehat{BDC}=\widehat{BCD}\) ( hai cạnh đáy của tam giác cân )

=> \(\widehat{BDC}=\widehat{BCD}=\dfrac{\left(180^0-135^0\right)}{2}=\dfrac{45^0}{2}=22,5^0\)

\(\widehat{ACD}=\widehat{BCA}+\widehat{BCD}\)

=> \(\widehat{ACD}=45^0+22,5^0=67,5^0\)

Vậy trong \(\Delta ACD\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=90^0\\\widehat{ADC}=22,5^0\\\widehat{ACD}=67,5^0\end{matrix}\right.\)

19 tháng 4 2017

Ghép a-d' ; b –a', c-b', d-c'

Trong một tam giác

a - d' đường phân giác xuất phát từ đỉnh A - là đoạn thẳng có hai mút là đỉnh A và giao điểm của cạnh BC với tia phân giác của góc A.

b - a' đường trung trực ứng với cạnh BC - là đường vuông góc với cạnh BC tại trung điểm của nó.

c - b' đường cao xuất phát từ đỉnh A - là đoạn vuông góc kẻ từ A đến đường thẳng BC.

d - c' đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A - là đoạn thẳng nối A với trung điểm của cạnh BC.

19 tháng 4 2017

Trả lời

Ghép a-d' ; b –a', c-b', d-c'

Trong một tam giác

a - d' đường phân giác xuất phát từ đỉnh A - là đoạn thẳng có hai mút là đỉnh A và giao điểm của cạnh BC với tia phân giác của góc A.

b - a' đường trung trực ứng với cạnh BC - là đường vuông góc với cạnh BC tại trung điểm của nó.

c - b' đường cao xuất phát từ đỉnh A - là đoạn vuông góc kẻ từ A đến đường thẳng BC.

d - c' đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A - là đoạn thẳng nối A với trung điểm của cạnh BC.

20 tháng 4 2017

Đáp án và hướng dẫn giải bài 58:

Ta có: a⊥c; b⊥c ⇒ a//b ( hai đường thẳng cùng vuông góc đường thẳng thứ ba)

⇒ ∠A + ∠B = 1800 (2 góc trong cùng phía)

⇒ 1150 + ∠B = 1800

⇒∠B = 650

11 tháng 7 2017

mình xin phép làm nha

Giải bài 5 trang 91 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

20 tháng 4 2017

Giải bài 6 trang 109 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

20 tháng 4 2017

Hình 55:

Ta có ∠A + ∠AIH = 900 (Vì tam giác AHI cân tại H) ⇒∠AIH = 900 – 400 = 500

mà ∠AIH = ∠BIK( 2 góc đối đỉnh) ⇒∠BIK = 500

Ta lại có: ∠IBK +∠BIK = 900 (Vì tam giác IKB cân tại K)

⇒ ∠IBK = 900 – 500 = 400

⇒ x = 400

Hình 56:

Các em có thể giải theo cách của bài 55 tuy nhiên là hơi dài và chúng ta có cách khác làm nhanh hơn. (Áp dụng hình 56 và các hình sau nhé)

Ta có :

Xét tam giác ABD cân tại D ta có ∠ABD + ∠BAD = 900

Xét tam giác ACE cân tại E ta có ∠ACE + ∠EAC = 900

Mà ta có ∠BAD cũng chính là góc ∠EAC

Suy ra ∠ABD = ∠ACE = 250

Vậy ∠ABD = 250 => x = 250

Hình 57:

Xét tam giác MNP vuông tại M ⇒ ∠MNP+ ∠MPN = 900

⇔ 600 + ∠MPN = 900

⇒ ∠MPN = 900 – 600 = 300

Tiếp tục xét tam giác IMP vuông tại I ⇒ ∠IMP + ∠IPM = 900

⇔ ∠IMP + 300 = 900 ( vì∠IPM = ∠MPN )

⇒∠IMP = 900 – 300 = 600

Vậy ∠IMP = 600 => x = 600

Hình 58:

Ta có

Xét tam gác HAE vuông tại H nên ta có ∠HEA = 900 – ∠HAE = 900 – 550 = 350

hay chính là góc ∠BEK = 350

Ta có: ∠HBK = ∠BEK + ∠BKE (Góc ngoài tam giác BKE)

⇒ ∠HBK = 350+ 900 = 1250

Vậy x = 1250