Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5 Nồng độ phần trăm là gì? Trong hóa học, nồng độ phần trăm của dung dịch được kí hiệu là C% cho ta biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch là bao nhiêu
C%=\(\dfrac{20}{620}.100=3,22\%\)
CM=\(\dfrac{1,5}{0,75}\)=2M
6 ko giải thích lại
C%=\(\dfrac{30}{230}100=13\%\)
CM=\(\dfrac{1}{0,2}\)=5M
nCuSO4=40/160=0,25 mol
CM CuSO4 =0,25/0,1=2,5M
nNaCl = 30/58,5=20/39 mol
nH2O = 170 /18=85/9 mol
2NaCl + 2H2O --> Cl2 + H2 + 2NaOH
20/39 10/39 10/39 20/39 mol
ta thấy nNaCl/2<nH2O/2
=> NaCl hết , H2O dư
=>mNaOH=20/39*20\(\approx\)20,51 g
m dd sau = 30 + 170 - 10/39*35,5-10,39*2\(\approx\)190,38 g
C% NaOh = 20,51*100/190,38=10,77%
`n_[Fe_2 O_3]=20/160=0,125(mol)`
`n_[HCl]=[10,95.300]/[100.36,5]=0,9(mol)`
`Fe_2 O_3 +6HCl->2FeCl_3 +3H_2 O`
`0,125` `0,75` `0,25` `(mol)`
Ta có: `[0,125]/1 < [0,9]/6 =>HCl` dư, `Fe_2 O_3` hết
`C%_[FeCl_3]=[0,25.162,5]/[20+300].100=12,7%`
`C%_[HCl(dư)]=[(0,9-0,75).36,5]/[20+300].100=1,7%`
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\\ V_{ddCuSO_4}=V_{H_2O}=100\left(ml\right)=0,1\left(l\right)\\ C_{MddCuSO_4}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5\left(M\right)\\ m_{H_2O}=100.1=100\left(g\right)\\ m_{ddCuSO_4}=100+8=108\left(g\right)\\ C\%_{ddCuSO_4}=\dfrac{8}{108}.100\approx7,407\%\)
a, \(C\%_{KCl}=\dfrac{40}{800}.100\%=5\%\)
b, \(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{1,5}{0,75}=2M\)
Giải thích các bước giải:
a Để tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ trên, ta dùng công thức:
Nồng độ % = (Khối lượng chất tan/Công thức phân tử chất tan) / Thể tích dung dịch x 100%
Với dung dịch CuSO4 bão hòa ở 60 độ C, ta có:
Khối lượng chất tan (CuSO4) = 40 kg = 40000 g
Thể tích dung dịch = 100 ml = 100 cm^3
Công thức phân tử CuSO4: 1 Cu + 1 S + 4 O = 63.5 + 32 + 4 x 16 = 159.5
Nồng độ % = (40000/159.5) / 100 = 25.08 %
Vậy, nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ 60 độ C là khoảng 25.08 %.
b) Để tính khối lượng H2O cần dùng để pha vào dung dịch trên và có được dung dịch CuSO4 10%, ta dùng công thức:
Khối lượng H2O = Khối lượng chất tan ban đầu - Khối lượng chất tan sau pha / (Nồng độ sau pha - Nồng độ ban đầu)
Giả sử khối lượng chất tan sau khi pha là x g (= 10/100 x khối lượng dung dịch sau khi pha)
Vậy, ta có:
Khối lượng chất tan sau pha = 32 g + x g
Nồng độ sau pha = 10%
Nồng độ ban đầu = 25.08 %
Ứng dụng công thức, ta có:
x = (32 - 0.1 x (32 + x)) / (0.100 - 0.2508)
10000 x = 32 - 0.1 x (32 + x)
10000 x = 32 - 3.2 - 0.1x^2
0.1x^2 - 9967.2x + 3.2 = 0
Giải phương trình trên bằng phương pháp giải phương trình bậc hai ta có:
x ≈ 0.3145 hoặc x ≈ 9965.88
Với x ≈ 0.3145, ta được khối lượng H2O ≈ 32 - 0.3145 = 31.6855 g
Vậy, để có được dung dịch CuSO4 10%, ta cần dùng khoảng 31.6855 g nước.
a)
\(C\%_{dd.KOH}=\dfrac{7,5}{7,5+42,5}.100\%=15\%\)
b) \(n_{HNO_3}=\dfrac{1,26}{63}=0,02\left(mol\right)\Rightarrow C_{M\left(dd.HNO_3\right)}=\dfrac{0,02}{0,016}=1,25M\)
a/ mdd sau khi hòa tan = 20 + 180 = 200 (g)
C%ddFe(NO3)2 = 20 x 100/200 = 10 (%)
b/ mCuSO4 = n.M = 0.65 x 160 = 104 (g)
C%ddCuSO4 = 104 x 100/320 = 32.5 (%)
a/ Khối lượng dung dịch sau hòa tan: 20+180=200g
C%Fe(NO3)2= 20/200*100%=10%
b/ Khối lượng dd sau hòa tan: 0.65+320=320.65g
C%CuSO4= 0.65/320*100%= 0.203125%