Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho ấm nhôm là:
Q1=5.880.(100-25)=330000(J)
nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho nước là:
Q2=1,6.4200.(100-25)=504000(J)
nhiệt lượng cần thiết cung cấp làm sôi ấm nước là:
Q=Q1+Q2=504000+330000=834000(J)
Q(cần)= m1.c1.(t2-t1)+m2.c2.(t2-t1)= 0,6.380.(100-30)+3.4200.(100-30)=897960(J)
Tóm tắt:
m1 = 400 g = 0,4 kg
V = 2 l => m2 = 2 kg
t1 = 200 C
t2 = 1000 C
c1 = 380 J/kg.K
c2 = 4200 J/kg.K
--------------------------------
Q = ?
Bài giải:
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là:
Q = Q1 + Q2
= (m1 . c1 . △t) + (m2 . c2 . △t)
= [0,4.380.(100-20)]+[2.4200.(100-20)]
= 12160 + 672000
= 684160 (J)
Đáp số: 684160 J
Nhiệt lượng của ấm thu vào là:
\(Q_{\text{ấ}m}=m_{\text{ấ}m}.c_{\text{ấ}m}.\left(t^0_2-t^0_1\right)\) = 0,5.880.(100-30)=30800 (J)
Nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_{nc}=m_{nc}.c_{nc}.\left(t^0_2-t^0_1\right)\) = 2,5.4200.(100-30) = 735000 (J)
Nhiệt lượng tối thiếu cần thiết để đun sôi nước là:
\(Q=Q_{\text{ấm}}+Q_{nc}\)
= 30800 + 735000
= 765800 (J)
\(Q=Q_{ấm}+Q_{nước}\)
\(=0,5.880.\left(100-20\right)+1.4200.\left(100-20\right)=371200J\)
Tóm tắt:
\(m_1=650g=0,65kg\)
\(V=2,5l=0,0025m^3\)
\(t_1=25^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=75^oC\)
\(D=1000kg/m^3\)
===========
\(Q=?J\)
Khối lượng nước:
\(m_2=D.V=1000.0,0025=2,5kg\)
Nhiệt lượng cần cung cấp là:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=0,65.880.75+2,5.4200.75\)
\(\Leftrightarrow Q=830400J\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là:
\(Q=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left(t_2-t_1\right)=\left(0,5.880+2.4200\right)\left(100-20\right)=707200\left(J\right)\)
Cho biết tự ghi nha!
~~~Hok tốt~~~
Bài làm đúng nha.Tui bồi dưỡng lý nên yên tâm.
Q=(m1c1+m2c2)(t2−t1)=(0,5.880+2.4200)(100−20)=707200J
Trả lời:
Đổi: m1 = 500g = 0,5kg
Gọi nhiệt độ sau khi sôi là t
Vì nước sôi ở 100oC => t = 100oC
Nhiệt lượng thu vào của ấm nhôm là:
\(Q_1=m_1c_1\Delta t=0,5\cdot880\cdot\left(100-20\right)=35200\left(J\right)\)
Nhiệt lượng thu vào của nước là:
\(Q_2=m_2c_2\Delta t=2\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=672000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần để đun sôi nước là:
Q = Q1 + Q2 = 35200 + 672000 = 707200 ( J )
Vậy ....
\(V=1,5l\Rightarrow m_2=1,5kg\)
Nhiệt lượng vỏ ấm bằng đồng thu vào:
\(Q_1=m_1c_1\cdot\left(t_2-t_1\right)=0,5\cdot380\cdot\left(100-25\right)=14250J\)
Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_2=m_2c_2\left(t_2-t_1\right)=1,5\cdot4200\cdot\left(100-25\right)=472500J\)
Nhiệt lượng cần thiết đun ấm nước:
\(Q=Q_1+Q_2=14250+472500=486750J\)
Đổi 300 g = 0,3 kg
Khối lượng nước trong ấm là
\(m=D.V=1000.\frac{1}{1000}=1kg\)
Nhận thấy khi đun nước sôi, cả nước và ấm tăng từ 15oC lên 100oC
=> Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước là
Q = Qấm + Qnước
= m ấm . c đồng . (100 - 15) + m nước . c nước . (100 - 15)
= 0,3 . 380 . 85 + 1.4200.85
= 366 690 (J)
b) Gọi nhiệt độ cân bằng là t
Khối lượng nước trong chậu là :
mnước trong chậu = \(D.V=1000.\frac{3}{1000}=3kg\)
Nhận thấy khi đổ 1 lít nước vào, lượng nước đó tỏa nhiệt hạ từ 100oC đến toC ; lượng nước trong chậu thu nhiệt tăng từ
30oC lên toC
Ta có phương trình cân bằng nhiệt :
Q Tỏa = Q Thu
=> mnước sôi . cnước . (100 - t) = m nước trong chậu . cnước . (t - 30)
=> mnước sôi . (100 - t) = m nước trong chậu . (t - 30)
=> 1.(100 - t) = 3.(t - 30)
=> 100 - t = 3t - 90
=> 190 = 4t
=> t = 47,5
Vậy nhiệt đô sau khi cân bằng là 47,5oC
Áp dụng công thức tính nhiệt lượng:
\(Q=\left(c_1.m_2+c_2.m_2\right).\Delta t=\left(4200.3,5+380.0,7\right)\left(100-20\right)=1197280\left(J\right)\)
Vậy nhiệt lượng cần thiết là 1197280 J