Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(m_{NaCl}=\dfrac{8.200}{100}=16\left(g\right)\)
b) \(m_{HCl}=\dfrac{14.250}{100}=35\left(g\right)\)
c) \(m_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6.300}{100}=58,8\left(g\right)\)
\(a,m_{dd}=\dfrac{5}{12\%}=\dfrac{125}{3}\left(g\right)\\ b,m_{dd}=\dfrac{4}{7,3\%}=\dfrac{4000}{73}\left(g\right)\\ c,m_{NaOH}=0,5.40=20\left(g\right)\\ m_{dd}=\dfrac{20}{10\%}=200\left(g\right)\)
a. Khối lượng chất tan: 10g
khối lượng dung dịch : 100g
b.
Khối lượng chất tan: 6,2 g
khối lượng dung dịch :111,6g
c.
Khối lượng chất tan: 4,6g
khối lượng dung dịch :154,6g
d.
Khối lượng chất tan: 6,5g
khối lượng dung dịch :206,5g
\(a,m_{ct}=10\left(g\right)\\ m_{dd}=10+90=100\left(g\right)\)
b, \(n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Na2O + H2O ---> 2NaOH
0,1 0,2
\(m_{ct}=0,2.40=8\left(g\right)\\ m_{dd}=6,2+105,4=111,6\left(g\right)\)
c, \(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2
0,2 0,2 0,1
mct = 0,2.40 = 8 (g)
\(m_{dd}=4,6+150-0,1.2=154,4\left(g\right)\)
d, \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
0,1 0,1 0,1
mct = 0,1.136 = 13,6 (g)
mdd = 200 + 6,5 - 0,2 = 206,3 (g)
\(a,n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\\ C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\\ b,n_{H_2SO_4}=\dfrac{73,5}{98}=0,75\left(mol\right)\\ C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,75}{0,5}=1,5M\\ n_{NaOH}=\dfrac{16}{40}=0,4\left(mol\right)\\ C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,4}{0,25}=1,6M\\ n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{34,2}{171}=0,2\left(mol\right)\\ C_{M\left(Ba\left(OH\right)_2\right)}=\dfrac{0,2}{0,8}=0,25M\)
Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư xuất hiện kết tủa trắng xanh, sau đó hóa nâu đỏ.
=> Kết tủa là Fe(OH)2 ----> Fe(OH)3
B hòa tan vào dung dịch HCl có khí bay lên và tác dụng được với dung dịch C
=> B là FeCO3, C là FeCl2
Dung dịch A tác dụng với NaOH, đun nóng có khí mùi khai bay ra
=>Có muối amoni
=> A là (NH4)2CO3
PTHH: (NH4)2CO3 + 2NaOH → Na2CO3 + 2NH3 + 2H2O
2HCl + FeCO3 → FeCl2 + H2O + CO2
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
\(a,C\%_{CuSO_4}=\dfrac{5}{200+5}.100\%=2,43\%\\ b,C\%_{NaOH}=\dfrac{0,2.40}{200}.100\%=4\%\\ c,n_{NH_3}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ C\%_{NH_3}=\dfrac{0,3.17}{200+0,3.17}.100\%=2,5\%\\ d,n_{KCl}=\dfrac{9.10^{22}}{6.10^{23}}=0,15\left(mol\right)\\ C\%_{KCl}=\dfrac{0,15.74,5}{200}=5,5875\%\)
a) mdd =15+65=80g
b)
⇒SNa2CO3=\(\dfrac{53}{250}\).100=21,2g
Vậy độ tan của muối Natricacbonat ở 18 độ C là 21,2g
a. mdd = 15+65 = 80 (g)
b. Độ tan của muối Na2CO3 ở 18^oC là : S = (53 x 100)/250 = 21,2 (gam).
a/
\(n_{Na_2O}=\dfrac{9,3}{62}=0,15\left(mol\right)\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
0,15 0,3 (mol)
\(m_{NaOH}=0,3.40=12\left(g\right)\)
\(m_A=90,7+9,3=100\left(g\right)\)
\(C\%_{NaOH}=\dfrac{12}{100}.100\%=12\%\)
b/
m\(_{FeSO_4}=\dfrac{16.200}{100}=32\left(g\right)\)
\(\rightarrow m_{FeSO_4}=\dfrac{32}{152}=\dfrac{4}{19}\left(mol\right)\)
\(2NaOH+FeSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)
bđ: 0,3 \(\dfrac{4}{19}\) 0 0 (mol)
pư: 0,3 0,15 0,15 0,15 (mol)
dư: 0 \(\dfrac{23}{380}\) (mol)
\(m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,15.90=13,5\left(g\right)\)
\(m_C=100+200-13,5=286,5\left(g\right)\)
\(m_{Na_2SO_4}=0,15.142=21,3\left(g\right)\)
\(\rightarrow C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{21,3}{286,5}.100\%\approx7,4\%\)
\(m_{FeSO_4\left(dư\right)}=\dfrac{23}{380}.152=9,2\left(g\right)\)
\(\rightarrow C\%_{FeSO_4\left(dư\right)}=\dfrac{9,2}{286,5}.100\%\approx3,2\%\)
\(a,m_{NaCl}=\dfrac{8.200}{100}=16\left(g\right)\\ b,m_{HCl}=\dfrac{250.14}{100}=35\left(g\right)\\ m_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6.300}{100}=58,8\left(g\right)\)
Em cảm ơn anh nhiều ạ