K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Biểu thức đâu zậy? mk k thấy

1 tháng 4 2020

nhân chia trước công trừ sau mà có méo con số nào

2 tháng 4 2017

Câu 1:

a) \(\left(42-98\right)-\left(42-12\right)-12\\ =42-98-42+12-12\\ =\left(42-42\right)-98+\left(12-12\right)\\ =0-98+0\\ =-98\)

2 tháng 4 2017

Câu 1

b) \(\left(-5\right).4.\left(-2\right).3.\left(-25\right)\\ =\left(-5\right).\left(-2\right).4.\left(-25\right).3\\ =10.\left(-100\right).3\\=\left(-1000\right).3=-3000 \)

11 tháng 4 2017

A = 1/20 + 1/30 + 1/42 + 1/56 + 1/72 + 1/90 + 1/110 + 1/132
A = 1/4.5 + 1/5.6 + 1/6.7 + 1/7.8 + 1/8.9 + 1/9.10 + 1/10.11 + 1/11.12
A = 1/4 - 1/5 + 1/5 - 1/6 + 1/6 - 1/7 + 1/7 - 1/8 + 1/8 - 1/9 + 1/9 - 1/10 + 1/10 - 1/11 + 1/11 - 1/12
A = 1/4 - 1/12 (Cứ hai thằng cạnh nhau cộng lại bằng 0, chỉ còn thằng đầu và thằng cuối)
A = (3 - 1)/12
A = 2/12
A = 1/6

11 tháng 4 2017

\(A=\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}+\dfrac{1}{10.11}+\dfrac{1}{11.12}\)

\(A=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}\)\(A=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{12}\)

\(A=\dfrac{12}{60}-\dfrac{5}{60}=\dfrac{7}{60}\)

18 tháng 5 2018

câu hỏi đâu bạn , nếu bạn cần các câu tính giá trị của biểu thức thì lên trang vndoc để tham khảo nhé !

* Chúc bạn học tốt !

18 tháng 5 2018

Vẫn ko được ah ?

7 tháng 8 2020

B= bao nhiêu,để thế chịu

7 tháng 8 2020

Vào trang cá nhân của mình đi, có cái này hay lắm, nhớ kb vs mình nha

8 tháng 5 2017

\(\frac{7}{60}\)

8 tháng 5 2017

A=1/30+1/42+1/56+1/72+1/90+1/110+1/132

A=1/5.6+1/6.7+1/7.8+1/8.9+1/9.10+1/10.11+1/11.12

A=1/5-1/6+1/6-1/7+1/7-1/8+...-1/11+1/12

A=1/5-1/12

A=7/60

Vậy A= 7/60

6 tháng 5 2018

thiếu đề 

24 tháng 11 2016

Gọi d là ƯCLN(2n+5,n+3)(d\(\in\)N*)

Ta có:\(2n+5⋮d,n+3⋮d\)

\(\Rightarrow2n+5⋮d,2\cdot\left(n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2n+5⋮d,2n+6⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vì ƯCLN(2n+5,n+3)=1

\(\Rightarrow\frac{2n+5}{n+3}\) là phân số tối giản

 

Gọi d là ƯCLN(2n+5,n+3)(d

N*)

Ta có:2n+5⋮d,n+3⋮d

 

⇒2n+5⋮d,2⋅(n+3)⋮d

 

⇒2n+5⋮d,2n+6⋮d

 

⇒(2n+6)−(2n+5)⋮d

 

⇒1⋮d⇒d=1

 

Vì ƯCLN(2n+5,n+3)=1

20 tháng 7 2017

a, 7.9-14/3-17                             

=63-14/-14

=49/-14

=-7/2

b,0,25.2/1/3.30.0,5.8/45

=7/12.30.0,5.8/45

=35/2.0,5.8/45

=35/4.8/45

=14/9

c,9/23.5/8+9/23.3/8-9/23

=9/23.(5/8+3/8)-9/23

=9/23.1-9/23

=0