K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2015

Họ đã gợi ý cho rồi thì bạn còn hỏi làm gì nữa

x=7=>x+1=8

A=x15-(x+1)14+(x+1)x13-(x+1)x12+...-(x+1)x2+(x+1)x-5=x15-x15-x14+x14+x13-x13-x12+...-x3-x2+x2+x-5=7-5=2

21 tháng 12 2016

8 day dung 100%

5 tháng 9 2018

\(B=x^{15}-8x^{14}+8x^{13}-8x^{12}+...+8x-5\)

\(=x^{15}-\left(x+1\right)x^{14}+\left(x+1\right)x^{13}-\left(x+1\right)x^{12}+...+\left(x+1\right)x-x+2\)

\(=x^{15}-x^{15}-x^{14}+x^{14}+x^{13}-x^{13}-x^{12}+...+x^2+x-x+2\)

\(=2\)

=231313131313131313131221333t6543311

12 tháng 7 2016

Ta có:

x=7=>x+1=8

A=x15-(x+1)14+(x+1)x13-(x+1)x12+...-(x+1)x2+(x+1)x-5=x15-x15-x14+x14+x13-x13-x12+...-x3-x2+x2+x-5=7-5=2

Vậy A=2

5 tháng 9 2018

\(B=x^{15}-8x^{14}+8x^{13}-8x^{12}+...+8x-5\)

\(=x^{15}-\left(x+1\right)x^{14}+\left(x+1\right)x^{13}-\left(x+1\right)x^{12}+...+\left(x+1\right)x-x+2\)

\(=x^{15}-x^{15}-x^{14}+x^{14}+x^{13}-x^{13}-x^{12}+...+x^2+x-x+2\)

\(=2\)

17 tháng 8 2020

Bài 1:

a) Ta có: \(x=7\Rightarrow8=x+1\)

Thay vào ta được:

\(A=x^{15}-\left(x+1\right)x^{14}+\left(x+1\right)x^{13}-\left(x+1\right)x^{12}+...-\left(x+1\right)x^2+\left(x+1\right)x-5\)

\(A=x^{15}-x^{15}-x^{14}+x^{14}+x^{13}-...-x^3-x^2+x^2+x-5\)

\(A=x-5\)

\(A=7-5=2\)

Vậy khi x = 7 thì A = 2

5 tháng 9 2018

\(B=x^{15}-8x^{14}+8x^{13}-8x^{12}+...+8x-5\)

\(=x^{15}-\left(x+1\right)x^{14}+\left(x+1\right)x^{13}-\left(x+1\right)x^{12}+...+\left(x+1\right)x-x+2\)

\(=x^{15}-x^{15}-x^{14}+x^{14}+x^{13}-x^{13}-x^{12}+...+x^2+x-x+2\)

\(=2\)

18 tháng 3 2018

a, \(P=8x^2-7x^3+6x-5x^2+2x^3+3x^2-8x\)

\(=\left(8x^2-5x^2+3x^2\right)+\left(-7x^3+2x^3\right)+\left(6x-8x\right)\)

\(=6x^2-5x^3-2x\)

Thay x = -1 vào P ta được:

\(P=6.\left(-1\right)^2-5.\left(-1\right)^3-2.\left(-1\right)=6+5+2=13\)

b, \(Q=-2x^2y+4y+11x^2y\)

\(=\left(-2x^2y+11x^2y\right)+4y\)

\(=9x^2y+4y\)

Thay  \(x=\frac{-1}{3};y=\frac{11}{4}\)vào Q ta được:

\(Q=9.\left(-\frac{1}{3}\right)^2.\frac{11}{4}-4.\frac{11}{4}=9\cdot\frac{1}{9}\cdot\frac{11}{4}-11=\frac{11}{4}-11=\frac{-33}{4}\)

18 tháng 3 2018

P=8x^2-7x^3+6x-5x^2+2x^3-8x

Thay x=-1 vào biểu thức trên ta có:

8.-1^2-7.-1x^3+6.-1-5.-1^2+2.-1^3-8.-1=4

Vậy giá trị của biểu thức 8x^2-7x^3+6x-5x^2+2x^3-8x tại x=-1 là4

Q=-2x^2y+4y+11x^2y

thay x=-1/3 và y=11/4 vào biểu thức trên ta có:

-2.-1/3^2.11/4+4.11/4+11.-1/3^2.11/4=-11/4

Vậy giá trị của biểu thức -2x^2y+4y+11x^2y

7 tháng 4 2017

Bài 1:

\(f\left(x\right)=x^2+8x+25\)

Cho \(f\left(x\right)=0\Rightarrow x^2+8x+25=0\)

\(\Rightarrow x^2+8x+16+9=0\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right)^2+9=0\)

Dễ thấy: \(\left(x+4\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right)^2+9\ge9>0\forall x\) ( vô nghiệm )

Vậy đa thức \(f\left(x\right)=x^2+8x+25\) không có nghiệm

Bài 2:

\(f\left(x\right)=x^{14}-14x^{13}+14x^{12}-...+14x^2-14x+14\)

\(f\left(x\right)=x^{14}-\left(13+1\right)x^{13}+\left(13+1\right)x^{12}-...+\left(13+1\right)x^2-\left(13+1\right)x+\left(13+1\right)\)

Do \(f\left(x\right)=13\) nên ta chỗ nào có \(13\) ta thay bằng \(x\)

\(f\left(13\right)=x^{14}-\left(x+1\right)x^{13}+\left(x+1\right)x^{12}-...+\left(x+1\right)x^2-\left(x+1\right)x+\left(x+1\right)\)

\(f\left(13\right)=x^{14}-x^{14}-x^3+x^{13}+x^{12}-...+x^3+x^2-x^2-x+x+1=1\)

Vậy \(f\left(13\right)=1\)

25 tháng 4 2020

bài 1 : 

B=15-3x-3y

a) x+y-5=0 

=>x+y=-5

B=15-3x-3y <=> B=15-3(x+y)

Thay x+y=-5 vào biểu thức  B ta được :

B=15-3(-5)

B=15+15

B=30

Vậy giá trị của biểu thức B=15-3x-3y tại x+y+5=0 là 30

b)Theo đề bài ; ta có :

B=15-3x-3.2=10

15-3x-6=10

15-3x=16

3x=-1

\(x=\frac{-1}{3}\)

Bài 2:

a)3x2-7=5

3x2=12

x2=4

x=\(\pm2\)

b)3x-2x2=0

=> 3x=2x2

=>\(\frac{3x}{x^2}=2\)

=>\(\frac{x}{x^2}=\frac{2}{3}\)

=>\(\frac{1}{x}=\frac{2}{3}\)

=>\(3=2x\)

=>\(\frac{3}{2}=x\)

c) 8x2 + 10x + 3 = 0

=>\(8x^2-2x+12x-3=0\)

\(\Rightarrow\left(2x+3\right)\left(4x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+3=0\\4x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-3\\4x=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-3}{2}\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}}\)

vậy \(x\in\left\{-\frac{3}{2};\frac{1}{4}\right\}\)

Bài 5 đề  sai  vì  |1| không thể =2