Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 11: Tác hại của AIDS/HIV là?
· A. Nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe của con người.
· B. Ảnh hưởng đến tương lai nòi giống của dân tộc.
· C. Ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội đất nước.
· D. Cả A, B, C.
Câu 12: Nhà nước quy định những gì về những người nhiễm HIV:
· A. Có quyền được giữ bí mật về tình trạng HIV/AIDS
· B. Không bị phân biệt đối xử
· C. Phải thực hiện các biện pháp phòng, chống lây truyền bệnh cho động đồng.
· D. Cả 3 đáp án
Câu 13: HIV/AIDS không lây qua con đường nào?
· A. Giao tiếp: bắt tay, vỗ vai.
· B. Hiến máu.
· C. Quan hệ tình dục.
· D. Dùng chung ống kim tiêm.
Câu 14: Ở Việt Nam hiện nay, xét nghiệm phát hiện nhiễm HIV/AIDS có thể tiến hành khi nào?
· A. Trẻ em dưới 6 tháng tuổi.
· B. Trẻ em từ 6 tháng tuổi trở lên.
· C. Trẻ em từ 18 tháng tuổi trở lên.
· D. Trẻ em từ 3 tháng tuổi trở lên.
Câu 15: HIV nguy hiểm vì :
· A. Chưa có thuốc ngừa, chưa có thuốc chữa khỏi bệnh
· B. Nhìn bề ngoài không thể biết được ai là người đã nhiễm HIV
· C. Khi bệnh bộc phát sẽ chết
· D. Cả a,b,c đều đúng
HIV/AIDS đang là một đại dịch của thế giới và của Việt Nam. Đó là càn bệnh vô cùng nguy hiểm đối với sức khoẻ, tính mạng của con người và tương lai giống nòi dân tộc, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế - xã hội đất nước.
- HIV/AIDS là một đại dịch hết sức nguy hiểm . Hiện chưa có loại thuốc , vắc xin nào có thể chữa trị đại dịch này .
- HIV/AIDS trực tiếp đe dọa tính mạng , sức khỏe con người ; làm suy thoát giống nòi dân tộc ; gây tổn thất lớn về mặt kinh tế đối với cá nhân , gia đình và xã hội ; HIV/AIDS còn để lại tâm lý hoang mang cho toàn xã hội .
Thiết bị, phương tiện hoặc tổ hợp những phương tiện được chế tạo, sản xuất có khả năng gây sát thương, nguy hại cho tính mạng, sức khỏe của con người, phá hủy kết cấu vật chất được gọi là?
A. Vũ khí.
B. Tang vật.
C. Chất độc hại.
D. Chất gây nghiện.
Câu 10: Thiết bị, phương tiện hoặc tổ hợp những phương tiện được chế tạo, sản xuất có khả năng gây sát thương, nguy hại cho tính mạng, sức khỏe của con người, phá hủy kết cấu vật chất được gọi là?
A. Vũ khí. | C. Chất độc hại. |
B. Tang vật. | D. Chất gây nghiện. |
Câu 11 : Cơ quan, tổ chức nào được nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sửa chữa vũ khí.?
A. Tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc Phòng và Bộ Công an.
B. Cá nhân.
C. Công ty tư nhân.
D. Tổ chức phản động.
Câu 12 : Các trường hợp nổ súng quân dụng khi thực hiện nhiệm vụ bảo đảm an ninh, trật tự là ?
A. Đối tượng đang sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, vũ lực hoặc công cụ, phương tiện khác tấn công hoặc chống trả đe dọa tính mạng, sức khỏe của người thi hành công vụ hoặc người khác.
B. Đối tượng đang sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, vũ lực hoặc công cụ, phương tiện khác gây rối trật tự công cộng đe dọa tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác.
C. Khi biết rõ đối tượng đang thực hiện hành vi phạm tội nghiêm trọng, phạm tội rất nghiêm trọng, phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.
D. Cả A,B,C.
Câu 13: Khi phát hiện một nhóm thanh niên bán pháo nổ trong trường học của mình em sẽ làm gì?
A. Báo với cô giáo chủ nhiệm để cô tìm cách xử lí.
B. Không quan tâm vì không liên quan đến mình.
C. Mời bạn bè mua pháo.
D. Đi theo nhóm thanh niên đó để buôn pháo.
Câu 14: Hành động nào sau đây không thực hiện đúng quy định về phòng ngừa tai nạn về vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?
A. Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm.
B. Sử dụng súng AK để tập huấn quân sự.
C. Nhà máy do Bộ Công an quản lý sản xuất pháo hoa để bắn chào mừng dịp tết nguyên đán.
D. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật quá liều lượng
Câu 15: Hành động nào sau đây thực hiện đúng quy định về phòng ngừa tai nạn về vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?
A. Sử dụng súng tự chế.
B. Cưa mìn để lấy thuốc nổ.
C. Dùng dao để đánh nhau.
D. Tố cáo nhóm buôn lậu vũ khí.
Câu 16: Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản được gọi là?
A. Quyền chiếm hữu. | C. Quyền định đoạt. |
B. Quyền sử dụng. | D. Quyền tranh chấp. |
Câu 17 :. Quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản được gọi là?
A. Quyền sử dụng. | C. Quyền chiếm hữu. |
B. Quyền định đoạt. | D. Quyền tranh chấp. |
Câu 18: Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là ?
A. Quyền định đoạt. | C. Quyền chiếm hữu. |
B. Quyền khai thác. | D. Quyền tranh chấp. |
Câu 19: Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào?
A. Quyền sử dụng. | C. Quyền chiếm hữu. |
B. Quyền định đoạt. | D. Quyền tranh chấp. |
Câu 20: Đối với các hành vi ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ông bà chúng ta cần phải làm gì?
A. Lên án, phê phán, tố cáo.
B. Nêu gương.
C. Học làm theo.
D. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.
Câu 21: Bố và mẹ bất đồng trong quan điểm nuôi dạy con theo cách dạy của Nhật Bản và Việt Nam, ép con phải học theo những thứ mà bố mẹ thích. Việc làm đó nói lên điều gì?
A. Bố mẹ không tôn trọng ý kiến của con.
B. Bố mẹ không tôn trọng con.
C. Bố mẹ vi phạm pháp luật.
D. Bố mẹ không có nhận thức đúng đắn.
Câu 22: Là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là ?
A. Tệ nạn xã hội. | C. Vi phạm đạo đức |
B. Vi phạm pháp luật. | D. Vi phạm quy chế |
Câu 23. Con đường ngắn nhất làm lây nhiễm HIV/AIDS là các tệ nạn xã hội ?
A. Ma túy, trộm cắp. | C. Cờ bạc, ma túy. |
B. Trộm cướp, mại dâm | D. Ma túy, mại dâm |
Câu 2.Ý kiến nào sau đây không phải là biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội?
A. Bản thân nhận thức được tác hại của tệ nạn xã hội.
B. Chú trọng làm ăn kinh tế hơn việc giáo dục con cái
C. Sống giản dị, lành mạnh, tích cực học tập, rèn luyện bản thân
D. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội.
Câu 24 HIV/AIDS không thể lây truyền qua con đường nào?
Nói chuyện, dung chung bát đũa với người nhiễm HIV
Qua truyền máu.
Từ mẹ sang con.
Qua quan hệ tình dục.
Câu 25. Trong các tình huống sau tình huống nào thể hiện quyền khiếu nại của công dân?
A. Học sinh thảo luận bàn biện pháp nâng cao chất lượng học tập.
B.Tổ dân phố họp bàn về công tác trật tự an ninh.
C. Gửi đơn kiện tòa án đòi quyền thừa kế
D. Góp ý kiến vào dự thảo luật.
Câu 26: Trong các tình huống sau tình huống nào có quyền tố cáo?
A. Gửi đơn ra tòa án đòi li hôn
B. Khi bị cho thôi việc mà không nêu rõ lý do
C. Biết một địa điểm nào đó buôn bán ma túy.
D. Đòi quyền thừa kế
Câu 27. Nếu bạn học cùng lớp bị nhiễm HIV/AIDS thì em sẽ?
Nói cho tất cả mọi người cùng biết.
B . Tránh xa bạn ấy vì sợ bạn bè chê cười.
C. Gần gũi, chăm sóc, động viên bạn.
D. Không nói chuyện với bạn vì sợ bị lây bệnh từ bạn
Câu 28 Hành vi nào sau đây không vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và chất độc hại?
Sản xuất tang trữ buôn bán pháo, thuốc nổ
Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm.
Bộ đội bắn pháo hoa nhân ngày lễ lớn.
Phát hiện bọn buôn pháo lậu đến báo công an.
Câu 29 Thuốc trừ sâu, thuốc chuột thuộc loại:
vũ khí. | chất cháy nổ |
chất thải | chất độc hại. |
Câu 30. Để phòng ngừa về tai nạn cháy nổ, chúng ta không được làm gì?
Sử dụng theo ý thích các chất gây cháy nổ.
Tắt đèn, quạt ở lớp trước khi ra về.
Khóa bình ga sau khi nấu nướng xong.
Cẩn thận khi sử dụng bếp điện.
Câu 31. Phòng chống tai nạn vũ khí cháy nổ là trách nhiệm của ai?
Của lính cứu hỏa.
Toàn dân
Chính quyền địa phương.
Lực lượng công an nhân dân
Câu 32. Tệ nạn xã hội là:
A. Hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội.
B. Hành vi đi ngược lại truyền thống dân tộc
C. Hành vi tha hóa đạo đức cá nhân.
D. Hành vi phá hoại hạnh phúc gia đình.
Câu 33. Trong các nguyên nhân sau, nguyên nhân chính dẫn đến các tệ nạn xã hội là :
A. không làm chủ bản thân.
B. gia đình bố mẹ bất hòa.
C. nghe theo lời bạn bè xấu rủ rê lôi kéo.
D. gia đình nuông chiều, quản lí con không tốt.
Câu 34. Trong trường hợp bị bạn bè xấu rủ rê lôi kéo vào con đường xấu( trốn học chơi game, ắn cắp, sử dụng ma túy..) Em sẽ làm gì?
A. Im lặng, không dám tỏ thái độ.
B. Kiên quyết từ chối.
C. Đồng ý làm theo
D. Rủ thêm một số bạn làm theo.
Câu 36. Hành vi nào sau đây không phải là tệ nạn xã hội?
A. Vận chuyển ma túy.
B. Trồng cây gây rừng.
C. Chặt phá cây chứa chất ma túy.
D. Tham gia chơi lô đề.
Câu 36 Trên đường đến trường, Mai thấy một người đốt rừng làm nương rẫy. Em tán thành với ý kiến nào sau đây?
A . Đó là trách nhiệm của người được giao quản lí tài sản.
B.Đó là việc của người lớn, trẻ nhỏ không nên can thiệp.
C.Ủy ban mới có trách nhiệm xử phạt.
D.Báo ngay với cơ quan chức năng để xử lí kịp thời.
Câu 1 :
Đâu là hậu quả mà tai nạn bom mìn gây ra?
A. Đối với xã hội: mất đi nhân lực lao động.
B. Đối với bản thân người bị nạn: có thể chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thể chất và tinh thần.
C. Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 2 :
Khi nhìn thấy hành động cưa, đục, chơi đùa với bom mìn, vật liệu chưa nổ chúng ta cần phải làm gì?
A. Rủ thêm nhiều người tham gia vào những hành động đó.
B. Ngăn cản và báo ngay cho cơ quan chức năng nơi gần nhất để kịp thời ngăn chặn.
C. Đứng gần hoặc đứng xa để xem.
Câu 3 :
Bom mìn nằm sâu dưới ao, hồ, sông suối một thời gian dài và đã bị rỉ sét sẽ:
A. Chúng đã bị nước ngấm vào làm ướt nên không có gì nguy hiểm.
B. Rất nguy hiểm vì tính nhạy nổ của chúng không giảm theo thời gian.
C. Không nguy hiểm vì chúng sẽ không phát nổ.
Câu 4 :
Những loại bom mìn và vật liệu chưa nổ đã bị rỉ sét do thời gian có thể:
A. Tùy từng loại, có thể nguy hiểm, có thể không nguy hiểm.
B. Không phát nổ và không gây nguy hiểm.
C. Có thể phát nổ gây chết người hoặc gây thương tật suốt đời vì tính nhạy nổ của bom mìn không giảm đi theo thời gian.
Câu 5 :
Bom mìn có thể phát nổ trong những trường hợp nào sau đây?
A. Tác động mạnh như đập, ném, cưa, đục.
B. Va đập khi di chuyển.
C. Tất cả đều đúng.
Câu 1 :
Đâu là hậu quả mà tai nạn bom mìn gây ra?
A. Đối với xã hội: mất đi nhân lực lao động.
B. Đối với bản thân người bị nạn: có thể chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thể chất và tinh thần.
C. Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 2 :
Khi nhìn thấy hành động cưa, đục, chơi đùa với bom mìn, vật liệu chưa nổ chúng ta cần phải làm gì?
A. Rủ thêm nhiều người tham gia vào những hành động đó.
B. Ngăn cản và báo ngay cho cơ quan chức năng nơi gần nhất để kịp thời ngăn chặn.
C. Đứng gần hoặc đứng xa để xem..
Câu 5 :
Bom mìn có thể phát nổ trong những trường hợp nào sau đây?
A. Tác động mạnh như đập, ném, cưa, đục.
B. Va đập khi di chuyển.
C. Tất cả đều đúng.
A
A