K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) - 2003 + ( -21 + 75 + 2003 )

= - ( 2003 - 2003 ) - ( 21 - 75 )

= 0 - ( -54 )

= 54

b) 1152 - ( 374  + 1152 ) + ( -65 + 374 )

= 1152 - 374 - 1152 - 65 + 374

= ( 1152 - 1152 ) - ( 574 - 374 ) - 65

= 0 - 0 - 65

= -65

a ) -2003 + (-21 + 75 + 2003)

= -2003 - 21  + 75 + 2003

= (-2003 + 2003) + (75 - 21)

= 0 + 54 = 54

b) 1152 - (374 + 1152) + (-65 + 374)

= 1152 - 374 - 1152 - 65 + 374

= (1152 - 1152) - (374 - 374) - 65

= 0 - 0 - 65 = -65

8 tháng 2 2022

jjjjjjjjjj

24 tháng 4 2016

sai chỉ biết thế vì em mới học lớp 5

24 tháng 4 2016

A) Vì 15 có tận cùng bằng 5 nên  khi nhân với 1 số lẻ ( 2003 và 19) thì cũng sẽ có kết quả tận cùng là 5 mà 2003*19*15 = 190281 ( theo đề bài tận cùng là 1). Vậy phép tính làm sai

B) Ta có : 1783+249+65+71 = ...3+...9+...5+...1 có tận cùng là 8 trái với đề bài.Vậy phép tính làm sai

21 tháng 11 2021

15 x 28 = 

27 tháng 12 2017

Mình đã tìm ra cách giải rồi, các bạn có thể góp ý để bài làm của mình hoàn thiện hơn nữa nha...

Ta có:\(\frac{1}{A}=\frac{\sqrt{a-2003}+\sqrt{b-2003}}{\sqrt{a+b}}=\frac{\sqrt{a-2003}}{\sqrt{a+b}}+\frac{\sqrt{b-2003}}{\sqrt{a+b}}\)

 Mặt khác:\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{2003}\Rightarrow\frac{a+b}{ab}=\frac{1}{2003}\Rightarrow2003=\)\(\frac{ab}{a+b} \left(1\right)\)

Thay (1) vào \(\frac{1}{A}\) ta được: \(\frac{1}{A}=\frac{\sqrt{a-\frac{ab}{a+b}}}{\sqrt{a+b}}+\frac{\sqrt{b-\frac{ab}{a+b}}}{\sqrt{a+b}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{A}=\sqrt{\frac{a-\frac{ab}{a+b}}{a+b}}+\sqrt{\frac{b-\frac{ab}{a+b}}{a+b}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{A}=\sqrt{\frac{\frac{a^2+ab-ab}{a+b}}{a+b}}+\sqrt{\frac{\frac{b^2+ab-ab}{a+b}}{a+b}}=\sqrt{\frac{a^2}{\left(a+b\right)^2}}+\sqrt{\frac{b^2}{\left(a+b\right)^2}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{A}=\left|\frac{a}{a+b}\right|+\left|\frac{b}{a+b}\right|=\frac{a}{a+b}+\frac{b}{a+b}\left(a>2003;b>2003\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{A}=\frac{a+b}{a+b}=1\Leftrightarrow A=1\)

Vậy............................

8 tháng 5 2017

\(a+b=x+y\Leftrightarrow a-x=y-b\)

\(a^2+b^2=x^2+y^2\Leftrightarrow\left(a-x\right)\left(a+x\right)=\left(y-b\right)\left(y+b\right)\)

mà a-x = y-b\(\Rightarrow a+x=b+y\)

lại có a+b =x+y => 2a+b+x=2y+b+x=> a=y 

suy ra b=x

NV
3 tháng 8 2021

\(1152=32.36\)

Đặt \(A=n^8-n^6-n^4+n^2=n^6\left(n^2-1\right)-n^2\left(n^2-1\right)\)

\(=n^2\left(n^2-1\right)\left(n^4-1\right)=n^2\left(n^2-1\right)\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)\)

\(=\left[n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\right]^2\left(n^2+1\right)\)

Do \(n\) lẻ \(\Rightarrow n=2k+1\)

\(\Rightarrow A=\left[\left(2k+1\right)\left(2k+1-1\right)\left(2k+1+1\right)\right]^2\left[\left(2k+1\right)^2+1\right]\)

\(=32\left[k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)\right]^2.\left(2k^2+2k+1\right)\)

Do \(k\) và k+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp \(\Rightarrow k\left(k+1\right)⋮2\) (1)

Nếu k chia hết cho 3 \(\Rightarrow k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)⋮3\)

Nếu k chia 3 dư 1 \(\Rightarrow2k+1⋮3\Rightarrow k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)⋮3\)

Nếu k chia 3 dư 2 \(\Rightarrow k+1⋮3\Rightarrow k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)\) luôn chia hết cho 3 (2)

(1);(2) \(\Rightarrow k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)⋮6\Rightarrow\left[k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)\right]^2⋮36\)

\(\Rightarrow32\left[k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)\right]^2⋮\left(32.36\right)\Rightarrow A⋮1152\)

18 tháng 11 2021

ảnh đại diện trên google kìa