K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2017

bang 0 day ban oi

neu dung cu  

10 tháng 3 2016

Bai nay minh cung gap trong thi toan violympic ne ma khong co giai duoc buon ghe huuuuu

Bam may tinh thi ra la math erro

Ban oi sao khong co mu len gi het vay co the may ban kia doc se khong hieu dau

4 tháng 1 2024

\(\left(125^3.7^5-175^5:5\right):2016^{2017}\)

\(\left[\left(5^3\right)^3.7^5-\left(5^2.7\right)^5:5\right]:2016^{2017}\)

\(\left[5^{3.3}.7^5-5^{2.5}.7^5:5\right]:2016^{2017}\)

\(\left[5^9.7^5-5^{10}.7^5:5\right]:2016^{2017}\)

\(\left[5^9.7^5-5^9.7^5\right]:2016^{2017}\)

\(0:2016^{2017}\)

\(0\)

\(\dfrac{125^3\cdot7^5-175^5:5}{2016^{2017}}\)

\(=\dfrac{5^9\cdot7^5-5^{10}\cdot7^5:5}{2016^{2017}}\)

\(=\dfrac{5^9\cdot7^5-5^9\cdot7^5}{2016^{2017}}\)

=0

2 tháng 7 2018

\(\frac{3-x}{5}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow4.\left(3-x\right)=5\)

\(\Rightarrow12-4x=5\)

\(\Rightarrow4x=12-5\)

\(\Rightarrow4x=7\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{4}\)

Vậy x = \(\frac{7}{4}\)

2 tháng 7 2018

\(\frac{7}{4}\)

14 tháng 9 2015

a, Số phần tử của M là:

(100-5):5+1=20(phần tử)

b, M={x thuộc N*|x\(\le\) 100 và x \(\in\) B(5)|

28 tháng 8 2015

các số 105,115,...995

số phần tử là: (995-105):5+1=179(phần tử)

đáp số 179

8 tháng 6 2016

từ 105; 115......995

số phần tử là:

(995-105):10+1=90 ( phần tử)

  đáp số : 90 phần tử

11 tháng 3 2017

x-xy+y=11

x-xy+y-1=11-1

x.(1-y)-(1-y)=10

(x-1)(1-y)=10

=>Ta có bảng sau:

(x-1)(1-y)=10 x-1 x 1-y y 5 6 2 -1 2 3 5 -4 -5 -4 -2 3 -2 -1 -5 6 10 1 1 10 -10 -1 -1 -10 11 0 2 -9 -9 2 0 11

12 tháng 1 2017

 1-2+3-4+5-6+...+2009-2010+2011

= ( 1 - 2 ) + (3-4) + ( 5-6) +...+ (2009- 2010)+2011

=  (-1) + (-1) + (-1) + ... + ( - 1) + 2011

=(-1) . 1005 + 2011 

= ( - 1005) + 2011

= 1006

12 tháng 1 2017

1-2+3-4+...+2009-2010+2011

=(1-2)+(3-4)+(5-6)+...+(2009-2010)+2011                   có 1005 cặp 

=(-1)+(-1)+(-1)+...+(-1)+2011                                     có 1005 số (-1)

=(-1005)+2011

=1006

3 tháng 8 2017

a )

a x b x ( a + b ) = 15 x 4 x ( 15 + 4 )  = 60 x 19 = 1140

b )

Trường hợp 1 : a và b có 1 chẵn và 1 lẻ .

Khi đó a hoặc b chia hết cho 2   => a x b x ( a + b ) chia hết cho 2

Trường hợp 2 : a và b là 2 số cùng chẵn hoặc cùng lẻ .

Khi đó a + b chia hết cho 2  => a x b x ( a + b ) chia hết cho 2

Vậy M luôn chia hết cho 2

3 tháng 8 2017

a, a = 15, b = 4

a x b x (a + b)

= 15 x 4 x (15 + 4)

= 60 x 19

= 1140

b,

Trường hợp 1 :

Nếu a và b là 2 số chẵn thì :

chẵn x chẵn x (chẵn + chẵn)

= chẵn x chẵn 

= chẵn

Mà số chẵn chia hết cho 2 => M chia hết cho 2

Trường hợp 2 :

Nếu 1 trong 2 số là số lẻ thì :

chẵn x lẻ x (chẵn + lẻ)

= chẵn x lẻ

= chẵn

Mà số chẵn chia hết cho 2 => M chia hết cho 2

Trường hợp 3 :

Nếu cả a và b đều là số lẻ thì :

lẻ x lẻ x (lẻ + lẻ)

= lẻ x chẵn

= chẵn

Mà số chẵn chia hết cho 2 => M chia hết cho 2

Vậy M luôn chia hết cho 2